Một số hệ thống vệ tinh viễn thám môi tr−ờng phổ biến hiện nay

Một phần của tài liệu ứng dụng viễn thám gis trong nghiên cứu thay đổi lớp phủ thực vật vùng đầu nguồn sông chu, huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 34 - 35)

nay đang dùng ứng dụng tại Việt Nam .

Vệ tinh viễn thám bao gồm các loại vệ tinh khí t−ợng, vệ tinh viễn thám biển, vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh tài nguyên các tàu vũ trụ có ng−ời điều khiển và các trạm vũ trụ. Trên thế giới, hiện nay có nhiều hệ thống viễn thám đang hoạt động nh− LANDSAT, NOAA, GMS, SPOT, SOJUZ, IRS, RADASAT,….Các vệ tinh viễn thám này đ−ợc trang bị máy chụp ảnh quét, hình ảnh đ−ợc truyền trực tiếp xuống trạm thu mặt đất (ở chế độ gián tiếp) khi bay qua trạm thu trung tâm. Các đặc tính kỹ thuật của ảnh vệ tinh phụ thuộc nhiều vào quỹ đạo vệ tinh và các thiết bị chụp ảnh, các trạm thu mặt đất và việc xử lý thông tin ảnh tiếp theo .

Để phục vụ cho mục đích chụp ảnh mặt đất thì quỹ đạo vệ tinh phải thoả mãn hai điều kiện cơ bản sau :

+ Tàu vệ tinh phải có quỹ đạo tròn cận cực tức là góc nghiêng của mặt phẳng phải từ 80-100 so với mặt phẳng xích đạo .Bay trên quỹ đạo tròn vệ tinh sẽ cho các ảnh có tỷ lệ t−ơng đối đồng nhất vì độ cao bay ít thay đổi. Quỹ đạo cận cực cho phép vệ tinh quan sát mặt đất trong vùng rộng lớn từ vĩ tuyến 80- 85 Bắc đến 80 Nam của trái đất. Quỹ đạo tròn cận cực có thông số thích hợp sẽ cho phép vệ tinh có khả năng chụp ảnh một điểm trên mặt đất thông qua những chu kỳ nhất định và sẽ không có hiện t−ợng vùng đ−ợc chụp ảnh nhiều

lần còn vùng lại không đ−ợc chụp ảnh. Với tàu Landsat 1,2,3 có chu kỳ lặp 18 ngày; Landsat 4,5 có chu kỳ lặp 16 ngày; SPOT có chu kỳ lặp 26 ngày .

+ Quỹ đạo phải đồng bộ mặt trời .Điều kiện này cho phép đảm bảo độ chiếu sáng mặt đất trong quá trình chụp ảnh khi vệ tinh bay qua. Tức là phải tính toán các thông số quỹ đạo nh− góc nghiêng quỹ đạo , độ cao bay , thời điểm phóng tàu …sao cho khi vệ tinh bay trên không phận vùng chụp ảnh thì vùng đó luôn đ−ợc mặt trời chiếu sáng.

Một phần của tài liệu ứng dụng viễn thám gis trong nghiên cứu thay đổi lớp phủ thực vật vùng đầu nguồn sông chu, huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 34 - 35)