BẠCH TRUẬT

Một phần của tài liệu Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 2 pdf (Trang 64 - 76)

Xuất xứ:

Hoằng Xuyín Bản Thảo.

Truật, Truật sơn kế (Bản Kinh), Sơn khƣơng, Sơn liín (Biệt lục), Dƣơng phu, Phu kế, Mê kế (Bản Thảo Cƣơng Mục), Sơn giới, Thiín đao (Ngô-Phổ bản thảo), Sơn tinh (Thần Dƣợc Kinh), Ngật lực gìa (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Triết truật (Tđn Tu Bản Thảo Đồ Kinh), Bạch đại thọ, Sa ấp điều căn (Hòa Hân Dƣợc Khảo), Ƣ truật. Sinh bạch truật, Sao bạch truật,Thổ sao bạch truật, Mễ cam thủy chế bạch truật, Tiíu bạch truật, Ƣ tiềm truật, Dê ƣ truật, Đông truật (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu),

Tín khoa học:

Atractylodes macrocephala Koidz [Atractylis ovata Thunb. Atractylodes ovata D.C.. Atratylis macrocephala (Koidz) Kand, Mazz.]

Họ khoa học:

Leguminnosae.

Mô tả:

Cđy thảo, sống lđu năm, có thđn rễ to, mọc dƣới đất. Thđn thẳng, cao 0,30 - 0,80m, đơn độc hoặc phđn nhânh ở bộ phận trín, phần dƣới thđn hóa gỗ. Lâ mọc câch, dai. Lâ ở phần dƣới của thđn có cuống dăi, phần trín có cuống ngắn, gốc lâ rộng, bọc lấy thđn. Phiến lâ xẻ sđu thănh 3 thùy, thùy giữa rất lớn, hình trứng tròn, hai đầu nhọn, hai thùy bín nhỏ hơn, hình trứng mũi mâc, phần gốc không đối xứng. Câc lâ ở gần ngọn thđn có phiến nguyín, hình thuôn hoặc hình trứng mũi mâc, mĩp có răng cƣa. Đầu lớn, phần dƣới có một lâ bắc hình lâ xẻ sđu, hình lông chim. Tổng bao hình chuông, có lâ bắc mỏng xếp thănh 7 hăng. Lâ bắc dƣới nhỏ hình trứng tam giâc, to dần ở phía trín. Hoa nhiều. Trăng hình ống, phần dƣới mău trắng, phần trín mău đỏ tím, xẻ lăm 5 thùy hình mũi mâc, xoắn ra ngoăi. 5 nhị hăn liền nhau (có nhị bị thoâi hóa) chỉ nhị hình sợi dẹp. Bầu thôn mặt ngoăi có lông nhung, mău nđu nhạt, đoạn trín có lông hình lông chim. Vòi hình chỉ mău tím nhạt đầu nhị xẻ thănh 2 thùy nông hình đầu, mặt ngoăi có lông ngắn. Quảø bế, thuôn, dẹp, mău xâm.

Thu hâi, sơ chế: Từ cuối thâng 10 đến đầu thâng 11 (tiết Sƣơng giâng đến Lập đông) lă thời vụ thu hoạch. Thu hoạch quâ sớm, cđy chƣa gìa, củ còn non, tỷ lệ khô thấp, hoa nhiều; thu hoạch quâ nhiều thì chồi mới mọc lín, tiíu hao mất nhiều dinh dƣỡng của củ. Khi thấy thđn cđy từ mău xanh chuyển thănh mău văng vă nđu lâ ở phần ngọn cđy trở nín cứng, dễ bẻ gêy lă đúng lúc thu hoạch. Lúc thu hoạch, chọn ngăy nắng râo, đất khô, nhổ từng cđy nhẹ nhăng. Sau khi nhổ, lấy dao cất bỏ thđn cđy đem củ về chế biến. Rửa sạch phơi khô cắt bỏ rễ con gọi lă ―Hồng truật‖ hay ―Bạch truật‖, nếu để nguyín hoặc xắt mỏng phơi khô thì gọi lă ―Sinh sâi truật‖ hay ―Đông truật‖.

Phần dùng lăm thuốc:

Dùng thđn rễ cứng chắc, có dầu thơm nhẹ, ruột mău trắng ngă, củ rắn chắc có nhiều dầu lă tốt.

Mô tả dược liệu:

Thđn rễ phơi khô Bạch truật hình dăi khắp nơi có dạng khối lồi chồng chất hoặc rễ con dạng chuỗi liền cong queo không đều, dăi khoảng 3-9cm, thô khoảng 1,5-7cm đến hơn 3cm, bín ngoăi mău nđu đất hoặc xâm nđu, phần trín có góc tăn của thđn, phần dƣới phình lớn nhiều vết nhăn dọc nối dăi, vă vđn rênh chất cứng dòn, mặt cắt ngang mău văng trắng hoặc nđu nhạt không bằng phẳng thƣờng có những lõ nhỏ rỗng có mùi thơm mạnh. Loại củ cứng chắc, có

dầu thơm nhẹ, giữa trắng ngă lă tốt. Còn thứ gọi lă Ƣ truật, Cống truật lă thứ truật tốt hơn. Không nín nhằm lẫn với nam Bạch truật (Gynura sinensis).

Địa lý:

Bạch truật nguyín sản ở Trung quốc, chủ yếu trồng ở huyện Thừa, Đông dƣơng. Ƣ thế (Xƣơng hóa), Tiín cƣ (Triết giang), Dƣ huyện, Ninh quốc (An huy), ngoăi ra ở Thông thănh. Lợi xuyín (Hồ bắc), Bình giang (Hồ nam), Tu thủy, Đông cố (Giang tđy), tỉnh Phúc kiến, Tứ xuyín đều có trồng. Bạch truật hiện đê di thực truyền văo Việt Nam.

Băo chế:

+ Theo Trung Dƣợc Đại Tự Điển:

1) Thâi rửa sạch, ngđm nƣớc 4 giờ, ủ kín 12 giờ (hay có thể đồ khoảng 4 giờ) cho mềm, thâi hay băo mỏng, phơi khô (để dùng sống) hay tẩm bột Hoăng thổ rồi mới phơi khô sao văng, hoặc tẩm nƣớc gạo đặc sao văng. Có khi chỉ cần thâi mỏng, sao chây.

2) Theo kỹ thuật chế biến của Trung Quốc hiện nay có hai phƣơng phâp: Sấy khô vă Phơi khô. Thănh phẩm của phƣơng phâp sấy khô gọi lă Bạch truật sấy, của phƣơng phâp sau gọi lă Bạch truật phơi. Ƣ truật lă một loại củ phơi khô.

a) Phơi khô: Đem củ tƣơi rủ sạch đất cât, cắt bỏ cđy lâ, đem phơi 15-20 ngăy, đến lúc khô kiệt thì thôi nếu gặp phải trời mƣa thì nín rải ra chỗ rđm mât, thoâng gió, không nín dồn đống hoặc đóng văo sọt... nếu không củ dễ thối mốc.

b) Sấy khô: Đem củ đê đăo về chọn lọc kỹ, đƣa lín gìan sấy khô. Lò sấy thông thƣờng mỗi lần có thể sấy đƣợc 250 củ tƣơi. Lúc bắt đầu sấy cần to lửa vă đều, về sau khi vỏ củ đê nóng thì lửa nín nhỏ dần, sấy khô 5-6 giờ đảo trín xuống dƣới, dƣới lín trín, để củ có thể khô đều, sau đó lại sấy 6 giờ, đến lúc củ khô đƣợc 50% đem cắt, rửa củ cho dẹp, cắt bỏ rễ phụ, phđn chia loại to nhỏ, củ to bỏ xuống dƣới, nhỏ bỏ trín, để đƣợc khô đều. Sấy vậy 8-12 giờ lúc củ khô độ 70-80% đem văo sọt ủ 10-15 ngăy, chờ cho nƣớc trong giữa củ ngấm thấm ra ngoăi, vỏ ngoăi mềm ra, lúc năy có thể sấy lại lần cuối cũng thời gian độ 24 giờ. Câc nơi ở tỉnh Hồ nam, Hồ bắc sau khi sấy khô, lại đổ củ văo rổ sât cho vỏ bong sạch. Nói chung cứ 3, 5 kg củ tƣơi, sau khi sấy khô có thể thu đƣợc 1 kg củ khô.

. Chải, rửa sạch, ủ kín cho đến mềm, thâi hoặc băo mỏng 1-2 ly, phơi khô (Phƣơng Phâp Băo Chế Đông Dƣợc).

. Sau khi băo, phơi tâi, tẩm nƣớc Hoăng thổ ( thƣờng dùng) hoặc tẩm mật sao văng (Phƣơng Phâp Băo Chế Đông Dƣợc).

. Sau khi thâi mỏng, sao chây (Phƣơng Phâp Băo Chế Đông Dƣợc).

Bảo quản: Dễ bị mốc mọt, thƣờng phơi sấy. Nếu thấy mốc thì phơi sấy ngay. Nếu phải sấy diím sinh thì không nín sấy lđu vì sẽ bị chua.

Câch dùng: Muốn có tâc dụng tâo thấp thì dùng sống, bổ Tỳ thì tẩm Hoăng thổ sao, cầm mâu, ấm trung tiíu thì sao chây, bổ Tỳ nhuận Phế thì tẩm mật sao.

+ Trong Bạch truật có: Humulene, b-Elemol, a-Curcumene, Atractylone, 3b

Acetoxyatractylone, Selian 4(14), 7 (11)-Diene-8-One, Eudesmo, Palmitic acid (Trần Kiến Dđn - Thực vật Học Bâo 1991, 33 (2): 164).

+ Hinesol, b- Selinene (Phó Thuấn Mạc – Thực vật Phđn Loại Học Bâo 1981, 19 (2): 195). + 8b-Ethoxyatractylenolide II, 14-Acetyl-12-Senecioy-12E, 8Z, 10E-Atractylentriol, 14- Acetyl-12-Senecioyl-2E, 8E, 10E-Atractylentriol, 12-Senecioyl-2E-8Z, 10E-Atractylentriol, 12- Senecioyl-2E-8E-10E-Atractylentriol (Gia Hiệp Thiín Dđn – Dƣợc Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1943, 63 (6): 252)

+ Trong rễ củ Bạch truật có 1,4% tinh dầu. Thănh phần tinh dầu gồm: Atractylon (C16H180), Atractylola (CH160) Atractylenolid I, II, III, Eudesmol vă Vitamin A (Trung Dƣợc Học).

Tâc Dụng Dược Lý:

- Tâc Dụng Bổ Ích Cƣờng Trâng: Trín thực nghiệm thuốc có tâc dụng lăm tăng trọng chuột, tăng sức bơi lội, tăng khả năng thực băo của hệ thống tế băo lƣới, tăng cƣờng chức năng miễn dịch của tế băo, lăm tăng cao IgG trong huyết thanh, có tâc dụng tăng bạch cầu vă bảo vệ gan, tăng sự tổng hợp Protíin ở ruột non (Trung Dƣợc Ứng Dụng Lđm Săng).

- Tâc Dụng Chống Loĩt: Nƣớc sắc Bạch truật trín thực nghiệm chứng minh có tâc dụng bảo vệ gan, phòng ngừa đƣợc sự giảm sút Glycogen ở gan (Trung Dƣợc Học).

- Ảnh Hƣởng Đến Ruột: đối với ruột cô lập của thỏ: lúc ruột ở trạng thâi hƣng phấn thì thuốc có tâc dụng ức chế, ngƣợc lại lúc ruột đang ở trong trạng thâi ức chế thì thuốc có tâc dụng hƣng phấn. Tâc dụng điều tiết 2 chiều đó của thuốc có liín quan đến hệ thống thần kinh thực vật, do đó Bạch truật có thể chữa đƣợc tâo bón vă tiíu chảy (Trung Dƣợc Học).

- Tâc Dụng Đối Với Mâu: Nƣớc sắc vă cồn Bạch truật đều có tâc dụng chống đông mâu, dên mạch mâu (Trung Dƣợc Học).

- Tâc Dụng Lợi Niệu: Bạch truật có tâc dụng lợi niệu rõ vă kĩo dăi, có thể do thuốc có tâc dụng ức chế tiểu quản thận tâi hấp thu nƣớc, tăng băi tiết Natri (Học Bâo Sinh Lý số 19 - 1, 24 (3-4): 227-237), nhƣng có bâo câo kết quả chƣa thống nhất (Trung Dƣợc Học).

- Bạch truật có tâc dụng hạ đƣờng huyết . Glucozid Kali Ảtactylat chiết từ Bạch truậ có tâc dụng chọn lọc trín đƣờng huyết, đầu tiín gđy tăng, sau đó gđy hạ đƣờng huyết đến mức co giật do hạ đƣờng huyết quâ thấp. Lƣợng Glycogen trong gan chuột nhắt giảm đâng kể, nhƣng lƣợng Glycogen trong tim hơi tăng, dƣới tâc dụng của Gluczid năy(Trung Dƣợc Học). - Trín súc vật thực nghiệm cho thấy Bạch truật có tâc dụng an thần với liều lƣợng nhỏ chất tinh dầu (Trung Dƣợc Ứng Dụng Lđm Săng).

- Tinh dầu Bạch truật có tâc dụng chống ung thƣ nơi súc vật phât triển [Học Bâo Dƣợc Học 1963, 10 (4): 199]

+ Chống Loĩt Bao Tƣû: Gđy loĩt bao tử thực nghiệm, tạo nín những tổn thƣơng có bệnh sinh khâc nhau. Loĩt Shay bằng câch thắt môn vị, có khả năng gđy nín không những tình trạng ứ trệ dịch vị bao tử mă còn gđy tổn thƣơng về mạch mâu kỉm theo thiếu mâu nguồn gốc thần kinh thực vật. Loĩt bằng câch cho nhịn đói (có thể do nguồn gốc tđm lý). Loĩt bằng câch tiím Histamin đƣợc gđy nín một phần do tăng tiết dịch vị vă phần khâc do tâc dụng lăm hƣ hại

mạch mâu bởi liều cao Histamin: Bạch truật có tâc dụng ức chế rõ rệt đối với loĩt Shay vă loĩt do nhịn đói, không tâc dụng đối với loĩt do Histamin (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam). + Hoạt Động Tiết Dịch Vị: Bạch truật có tâc dụng lăm giảm rõ rệt lƣợng dịch vị tiết ra vă không lăm giảm độ Acid tự do của dịch vị (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam).

+ Chức Năng Ngoại Tiết Của Gan: Bạch truật không gđy biến đổi về lƣu lƣợng mật nhƣng lăm tăng 1 câch có ý nghĩa hăm lƣợng cắn khô trong mật vă nhƣ vậy đê tăng lƣợng câc chất thải trừ qua mật (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam).

+ Đối Với Chức Năng Gan: trong nghiệm phâp BSP về khả năng phđn hủy vă thải trừ chất mầu của gan cho thấy Bạch truật không ảnh hƣởng đối với chức năng năy của gan (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam).

+ Khâng Viím:

. Rễ Bạch truật có hoạt tính chống siíu vi khuẩn vă chống ung thƣ trong thí nghiệm in vitro (Trung Dƣợc Học).

. Hoạt tính chống viím của Bạch truật đƣợc thể hiện rõ rệt trín giai đoạn cấp tính của phản ứng viím, tƣơng ứng với những biến đổi về mạch mâu gđy thoât huyết tƣơng ở khoảng ngoăi tế băo vă tạo phù nề. Tâc dụng năy đê đƣợc chứng minh trong thí nghiệm gđy phù gđy phù bằng Kaolin với liều Bạch truật từ 7,5g/kg thể trọng trở lín. Đối với giai đoạn bân cấp của phản ứng viím tƣơng ứng với sự tạo thănh tổ chức hạt trong mô hình u hạt thực nghiệm với Amian, Bạch truật có tâc dụng ức chế rõ rệt với liều từ 10g/kg thể trọng trở lín (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam).

+ Bạch truật không ảnh hƣởng đối với thănh phần câc Protein huyết thanh vă chức năng băi tiết Urí của thận (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam).

7- Bạch truật tỏ ra không độc trong câc thí nghiệm về độc tính cấp vă bân cấp, không gđy phản ứng phụ trong thí nghiệm cho súc vật dùng thuốc dăi ngăy (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam).

8- Bạch truật có tâc dụng ức chế đối với một loại vi khuẩn gđy bệnh ngoăi da (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam).

Tại Nhật Bản, ngƣời ta thƣờng dùng loăi Atractylodes japonica Koidz lqf biến giống của Atractylodes ovata DC. Loăi A. japonica Koidz có những tâc dụng dƣợc lý nhƣ sau: 1) Tâc dụng lợi tiểu, lăm giảm phù đối với phù nhẹ.

2) Nƣớc sắc có tâc dụng hạ đƣờng huyết rõ rệt.

3) Ức chế sự đông mâu. Nƣớc sắc có tâc dụng giảm khả năng mâu đông trong trƣờng hợp hoạt tính tạo Fibrin trong mâu tăng cao.

4) Chất Atractylon trong Bạch truật có tâc dụng chống suy giảm chức năng gan. Bạch truật chế biến với giấm có tâc dụng tăng tiết mật sau khi uống.

6) Câc chất Atractylenoid I, II, III có tâc dụng chống viím vă dịch chiết nƣớc của Bạch truật có tâc dụng chống viím khớp rất rõ.

Cao nƣớc của rễ Atractylodes japonica Koidz có tâc dụng hạ đƣờng huyết trín chuột nhắt, cao đƣợc phđn tích dựa trín hoạt tính dƣợc lý vă thu đƣợc 3 Glycan lă câc Atractan A, B vă C. những thănh phần năy có tâc dụng hạ đƣờng huyết trín chuột nhắt bình thƣờng vă chuột đƣợc gđy đâi thâo đƣờng bằng Alloxan (Tăi Nguyín Cđy Thuốc Việt Nam).

Tính vị:

+ Vị đắng, tính ấm (Bản kinh).

+ Vị cay, không độc (Danh Y Biệt Lục). + Vị ngọt, cay, không độc (Dƣợc tính luận).

+Vị ngọt đắng, tính ấm (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển). + Vị đắng, ngọt, tính ấm (Trung Dƣợc Đại Từ Điển )

Quy Kinh:

- Văo kinh Tỳ vă Vị (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).

- Văo kinh thủ thâi dƣơng (Tiểu trƣờng), thủ thiếu đm (Tđm), túc dƣơng minh (Vị), túc thâi đm (tỳ), túc thiếu đm (Thận), túc quyết đm (Can) [Thang Dịch Bản Thảo].

- Văo kinh Tỳ vă Vị (Trung Hoa Cộng Hòa Nhđn Dđn Quốc Dƣợc Điển).

Tâc dụng:

+ Trừ thấp, ích tâo, hòa trung, ích khí, ôn trung, chỉ khât, an thai (Y Học Khải Nguyín). + Bổ Tỳ, ích Vị, tâo thấp, hòa trung (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).

+ Kiện Tỳ, ích khí, tâo thấp, lợi thủy, chỉ hên, an thai (Trung Hoa Nhđn Dđn Cộng Hòa Quốc Dƣợc Điển).

+ Kiện Tỳ tâo thấp (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

Chủ trị:

+ Trị phù thũng, đầu đau, đầu vâng, chảy nƣớc mắt, tiíu đăm thủy, trục phong thủy kết thủng dƣới da, trừ tđm hạ cấp hoặc mạn, hoắc loạn thổ tả...(Biệt Lục).

+ Chủ phong hăn thấp tý, hoăng đản (Bản Kinh).

+ Trị Tỳ Vị khí hƣ, không muốn ăn uống, hơi thở ngắn, hay mệt, hƣ lao, tiíu chảy, đờm ẩm, thủy thủng, hoăng đản, thấp tý, tiểu không thông, chóng mặt, tự ra mồ hôi, thai động không yín (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).

+ Trị Tỳ hƣ, ăn ít, bụng đầy, tiíu chảy, đờm ẩm, thủy thủng, chóng mặt, tự ra mồ hôi, thai động không yín. Sao với đất (thổ sao) có tâc dụng kiện Tỳ, hòa Vị, an thai. Trị Tỳ hƣ, ăn

uống kĩm, tiíu chảy, tiểu đƣờng, thai động không yín (Trung Hoa Nhđn Dđn Cộng Hòa Quốc Dƣợc Điển).

+ Trị Tỳ hƣ, tiíu chảy, vùng rốn vă bụng phù thũng, tâo bón (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

Kiíng kỵ:

. Phòng phong; Địa du lăm sứ (Bản Thảo Đồ Kinh Chú).

.Bạch truật tính tâo, Thận kinh lại hay bế khí nín những ngƣời Can Thận có động khí cấm dùng (Bản Thảo Kinh Sơ).

. Phăm uất kết, khí trệ, trƣớng bỉ, tích tụ, suyễn khó thở, bao tử đau do hỏa, ung thƣ (mụn nhọt) có nhiều mủ, ngƣời gầy, đen mă khí thực phât ra đầy trƣớng, không nín dùng (Dƣợc Phẩm Hóa Nghĩa).

. Đm hƣ, tâo khât, khí trệ, đầy trƣớng, có hòn khối (bỉ), không dùng (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).

.Đm hƣ hỏa thịnh, thận hƣ cấm dùng. Kỵ Đăo, Lý, Tùng, Thâi, thịt chim sẻ, Thanh ngƣ (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển).

Đơn thuốc kinh nghiệm:

+ Trị tim có cảm giâc cứng nhƣ câi tô do ăn uống quâ độ: Bạch truật 40g, Chỉ thực 7 trâi, nƣớc 5 thăng, sắc còn 3 thăng, chia lăm ba lần uống (Chỉ Truật Thang - Kim Quỹ Ngọc Hăm Kinh).

+ Trị mặt xâm hoặc loang lổ đen nhƣ trứng chim sẻ tăn nhang: Bạch truật tẩm giấm, sức hăng ngăy (Trữu Hậu Phƣơng).

+ Trị phong thấp ban chẩn ngứa ngây: Bạch truật tân nhỏ uống mồi lần 1 thìa với rƣợu, ngăy hai lần (Thiín Kim Phƣơng).

+ Trị mồ hôi tự chảy không cầm: Bạch truật tân bột, mỗi lần uống 1 muỗng canh, ngăy uống hai lần (Thiín Kim Phƣơng).

+ Trị bứt rứt, bồn chồn ở ngực: Bạch truật tân bột, mỗi lần dùng một thìa că phí (4g), uống với nƣớc (Thiín Kim Phƣơng).

+ Trị trúng phong cấm khẩu, bất tỉnh nhđn sự: Bạch truật 160g, rƣợu 3 thăng, sắc còn một thăng, uống hết để ra mồ hôi (Thiín Kim Phƣơng).

+ Trị đột nhiín xđy xẩm chóng mặt hơn một buổi mă không bớt, ngƣời ốm, suy nhƣợc, ăn uống không có mùi vị, thích ăn đất văng: Bạch truật 1,8kg, đđm nât, rđy nhỏ, trộn với rƣợu lăm viín bằng hạt ngô đồng, mỗi lần uống 20 viín, ngăy 3 lần. Cữ ăn rau cải thìa, đăo, mận, thanh ngƣ (Ngoại Đăi Bí Yếu Phƣơng).

+ Trị phụ nữ da thịt nóng vì huyết hƣ, trẻ nhỏ nóng hđm hấp do Tỳ hƣ: Bạch truật, Bạch phục linh, Bạch thƣợc mỗi thứ 40g, Cam thảo 20g, tân bột, sắc với Tâo vă Gừng (Lực Gìa Tân - Ngoại Đăi Bí Yếu Phƣơng).

+ Trị bỉ khối, lăm mạnh Vị, uống lđu ngăy lăm cho ăn uống tiíu hóa khỏi đình trệ: Bạch truật 40g, Hoăng bâ (sao khử thổ), Chỉ thiệt (sao câm) đều 40g. Tẫn bột, lấy lâ Sen gói lại nấu chín với cơm nếp đđm nhỏ lăm viín bằng hạt Ngô đồng lần uống 50 viín với nƣớc sôi. Nếu có khí trệ, thím Quất bì 40g, có hỏa thím Hoăng liín 40g, có đăm thím Bân hạ 40g, có hăn

Một phần của tài liệu Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 2 pdf (Trang 64 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)