BẠCH HOA XĂ THIỆT THẢO

Một phần của tài liệu Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 2 pdf (Trang 47 - 56)

Xuất xứ:

Tín khâc:

Giâp mênh thảo, Xă thiệt thảo, Nhị Diệp Luật (Trung Dƣợc Học), Xă thiệt thảo, Ải cƣớc bạch hoa xă lợi thảo (Quảng Tđy Trung Dƣợc Chí), Mục mục sinh chđu dƣợc Tiết tiết kết nhụy thảo, Dƣơng tu thảo (Quảng Đông Trung Dƣợc), Xă tổng quản, Hạc thiệt thảo Tế diệp liễu tử (Phúc Kiến Trung Thảo Dƣợc), Tân thảo, Bòi ngòi bò, Bòi ngòi bò (Việt Nam).

Tín gọi:

Cđy có lâ nhƣ lƣỡi rắn nín có tín Bạch Hoa Xă Thiệt Thảo.

Tín khoa học:

Odenlandia diffusa (Willd) Roxb.

Họ khoa học:

Că Phí (Rubiaceae).

Mô tả:

Cđy thảo sống hăng năm, mọc bò, nhẵn. Thđn hình 4 cạnh, mău nđu nhạt tròn ở gốc. Lâ hình giải hay hơi thuôn, nhọn ở đầu, mău xâm, dai, không cuống, lâ kỉm khía răng ở đỉnh. Hoa thƣờng mọc đơn độc, hay họp 1-2 chiếc ở nâch lâ. Hoa mău trắng ít khi hồng, không cuống. Đăi 4 hình giâo nhọn, ống dăi hình cầu. Trăng 4 tù nhẵn, ống trăng nhẵn cả hai mặt. Nhị 4 dính ở họng ống trăng. Bầu 2 ô, 2 đầu nhụy, nhiều noên, quả khổ dẹt ở đầu, có đăi còn lại ở đỉnh. 2 ô nhiều hạt, có góc cạnh. Có hoa quả hầu nhƣ quanh năm.

Địa lý:

Cđy có ở cả 3 miền nƣớc ta, ở vƣờn hai bín lối đi đều hay gặp. Thu hâi, sơ chế: Thu hâi phơi khô cất dùng.

Phần dùng lăm thuốc:

Toăn cđy.

Thănh phần hóa học:

+ Trong Bạch Hoa Xă Thiệt Thảo chủ yếu có: Hentriaconotane, Stigmastatrienol, Ursolic acid, Oleanolic acid, b-Sitosterol, p-Coumnic, b-Sitosterol-D-Glucoside (Trung Dƣợc Học). + Asperuloside, Asperulosidic acid, Geniposidic acid, Deacetylasperulosidic acid,

Scandoside, Scandoside methylester, 5-O-p-Hydroxycinnamoyl scandoside methylester, 5-O- feruoyl scandoside methylester, 2-Methyl-3- Hydroxyanthraquinose, 2-Methyl-3-

Methoxyanthraquinose, 2-Methyl-3- Hydroxy-4- Methoxyanthraquinose (Nishihama Y vă cộng sự, Planta Med, 1981, 43 (1): 28).

+ Ursolic acid, b-Sitosterol Yakagi S vă cộng sự, Shoyakugaku Zasshi 1982, 36 (4): 366).

-Tâc dụng khâng khuẩn: In vitro, tâc dụng năy không mạnh. Có tâc dụng yếu đối với Tụ cầu khuẩn văng, trực khuẩn lỵ. Dịch chích không có tâc dụng ức chế vi khuẩn. Thuốc có hiệu quả rõ rệt đối với ruột dƣ viím thực nghiệm trín thỏ (Trung Dƣợc Học).

+ Tâc dụng trín hệ miễn dịch: những thực nghiệm căn bản trín thỏ, có thể tin rằng sự khâng nhiễm có thể do thuốc có tâc động lín hệ miễn dịch của cơ thể nhƣ lăm tăng sinh hệ tế băo nội bì lƣới, lăm tăng hoạt lực của tế băo thực băo, tăng chức năng hệ miễn dịch không đặc hiệu (Trung Dƣợc Học).

+Tâc dụng chống khối u: thuốc sắc Bạch Hoa Xă Thiệt Thảo nồng độ cao in vitro thấy có tâc dụng ức chế đối với tế băo trong bệnh bạch cầu viím cấp, bạch cầu hạt tăng cấp (Trung Dƣợc Học).

+Thuốc còn có tâc dụng lăm tăng cƣờng chức năng vỏ tuyến thƣợng thận, nhờ đó, có tâc dụng khâng viím (Trung Dƣợc Học).

+Tâc dụng khâng ung thƣ: Thuốc ức chế sự phđn chia sinh sản của hạch tế băo ung thƣ lăm cho tế băo ung thƣ hoại tử khâc biệt so với lô chứng (Trung Dƣợc Học).

+ Tâc dụng ức chế sản sinh tinh dịch: theo dõi 102 cas, kiểm tra tinh dịch sau 3 tuần uống thuốc thấy có 77% bệnh nhđn tinh trùng giảm từ 1/3 đến 1/10 so với trƣớc khi uống thuốc (Trung Dƣợc Học).

+ Chích nƣớc sắc chiết cồn của Bạch Hoa Xă Thiệt Thảo cho bệnh nhđn bị nhiều loại rắn độc khâc nhau cắn phải, dùng một mình hoặc kết hợp với thuốc chống nọc độc, thấy có tâc dụng lăm giảm tỉ lệ tử vong của chuột do độc tố của rắn độc. Ở câc cas trung bình, chỉ dùng Bạch Hoa Xă Thiệt Thảo lă đủ (Trung Dƣợc Học).

+ Điều trị ruột dƣ viím: dùng liều cao (40g tƣơi hoặc 20g khô) Bạch Hoa Xă Thiệt Thảo, trong nhiều nghiín cứu thấy có kết quả tốt. Trong 1 lô 30 bệnh nhđn, bị ruột dƣ viím đƣợc điều trị bằng thuốc sắc Bạch Hoa Xă Thiệt Thảo, trong khi nhóm khâc dùng Dê Cúc Hoa vă Hải Kim Sa. Có 2 bệnh nhđn cần giải phẫu, còn lại tất cả đều hồi phục, không có vấn đề gì. Thời gian nằm viện lă 4,2 ngăy (Trung Dƣợc Học).

Tính vị:

+Vị ngọt nhạt, tính mât (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển). +Vị ngọt, hơi đắng, tính hăn (Trung Dƣợc Học).

+Vị đắng, ngọt, tính ôn, không độc (Quảng Tđy Trung Dƣợc Chí). + Vị hơi ngọt, tính hơi hăn (An Huy Trung Thảo Dƣợc).

Quy Kinh:

+ Văo kinh Can, Vị, Tiểu trƣờng (Trung Dƣợc Học).

+ Văo kinh Vị, Đại trƣờng, Tiểu trƣờng (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dƣợc). + Văo kinh Tđm, Can, Tỳ (Quảng Tđy Trung Dƣợc Chí).

+ Thanh nhiệt, giải độc, lợi niệu, khử ứ (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển). + Thanh nhiệt, giải hỏa độc, tiíu ung (Trung Dƣợc Học).

+ Thanh nhiệt, giải độc, tiíu ung, khâng nham, lợi thấp (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dƣợc). + Tiíu thủng, giải độc, khu phong, chỉ thống, tiíu viím (Quảng Đông Trung Dƣợc).

Chủ trị:

+ Trị câc loại sƣng đau do ung thƣ, câc loại nhiễu trùng nhƣ nhiễm trùng đƣờng tiểu, viím hạnh nhđn, viím họng, thanh quản, viím ruột thừa, viím phế quản cấp mên tính, viím gan thể văng da hoặc không văng da cấp tính, Rắn độc cắn, sƣng nhọt lở đau, tổn thƣơng do tĩ ngê(Quảng Tđy Trung Dƣợc Chí).

+ Trị rắn cắn, ung thƣ manh trƣờng, kiết lỵ (Quảng Đông Trung Dƣợc). Liều dùng Dùng khô từ 20-40g, ngoăi dùng tƣơi gĩa nât đắp lín nơi đau.

Đơn thuốc kinh nghiệm:

+ Trị ung nhọt, u bƣớu: Bạch hoa xă thiệt thảo 120g, Bân biín liín (tƣơi) 60g sắc uống, ngoăi đđm nât đắp lín nơi đau (Quảng Tđy Trung Thảo Dƣợc).

+ Trị ung thƣ phổi: Bạch hoa xă thiệt thảo, Bạch mao căn mỗi thứ 160g (dùng tƣơi), sắc uống với nƣớc đƣờng (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Trị ruột dƣ viím cấp tính: Bạch hoa xă thiệt thảo 80g, sắc uống, nhẹ ngăy 1 thang, nặng ngăy 2 thang (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Trị ho do viím phổi: Bạch hoa xă thiệt thảo (tƣơi) 40g. Trần bì 8g, sắc uống (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Trị amidal viím cấp : Bạch hoa xă thiệt thảo 12g, Xa tiền thảo 12g, sắc uống (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Trị đƣờng tiểu viím, tiểu buốt, tiểu gắt: Bạch hoa xă thiệt thảo, Dê cúc hoa, Kim ngđn hoa, mỗi thứ 40g, Thạch vi 20g, sắc uống thay nƣớc tră (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Trị chấn thƣơng thời kỳ đầu: Bạch hoa xă thiệt thảo (tƣơi) 120g, nƣớc, rƣợu mỗi thứ 1 nửa sắc uống (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dƣợc).

+ Bảo vệ gan, lợi mật: Bạch hoa xă thiệt thảo + Hạ khô thảo + Cam thảo [theo tỉ lệ 2 + 2 + 1] (Tam Thảo Thang - Hiện Đại Thực Dụng Trung Dƣợc).

+ Trị ruột dƣ viím cấp đơn thuần vă phúc mạc viím nhẹ: Bạch hoa xă thiệt thảo 60g, sắc, chia 3 lần uống. Đê trị hơn 1000 cas kết qủa tốt (Dƣợc Lý Vă Ứng Dụng Trung Dƣợc, NXB Vệ Sinh Nhđn Dđn, 1983).

+ Trị rắn độc cắn: Bạch hoa xă thiệt thảo 20g, sắc với 200ml rƣợu uống trong ngăy. Dùng 2/3 thuốc, chia lăm 2-3 lần uống, còn 1/3 đắp văo vết cắn. Trị 19 cas đều khỏi (Quảng Đông Y Học Tạp Chí 1965, 4:14).

+ Trị dịch hoăn ứ nƣớc (biến chứng sau khi thắt ống dẫn tinh): Bạch hoa xă thiệt thảo 30g, sắc, chia lăm 3 lần uống. Trị 38 cas, có kết qủa 34 cas (Vạn Hiếu Tăi - Nông Thôn Y Học Tạp Chí 1987, 2:11).

+ Trị gan viím, văng da: Bạch hoa xă thiệt thảo 31,25g, Hạ khô thảo 31,25g, Cam thảo 15,625g, chế thănh xi rô. Trị 72 cas, có kết quả 100%. Ngăy nằm viện bình quđn 25,3 ngăy (Tam Thảo Thang - Bâo Câo Của Khoa Nhiễm Bệnh Viện Trực Thuộc số 2 Học Viện Y Học Hồ Nam đăng trong Thông Tin Trung Dƣợc Thảo 1987, 2:1).

Tham Khảo:

―Bạch hoa xă thiệt thảo + Bân chi liín mỗi vị 40g, đƣợc dùng nhiều trong câc băi thuốc trị câc loại ung thƣ (Quảng Tđy Trung Thảo Dƣợc).

Phđn biệt:

(1) Cđy trín khâc với cđy cũng đƣợc gọi lă Bạch hoa xă thiệt thảo, hoặc có câc tín khâc nhƣ: Đuôi công hoa trắng, Bƣơm bƣớm tích lan, Bƣơm bƣớm trắng. Nhăi công, Bạch tuyết hoa. Lăi đƣa, Chiến (Plumbago zeylanic L.) thuộc họ Plumbaginnaceae, lă cđy cỏ cao từ 0,50m đến 1m, cănh có góc, thđn có khía dọc. Lâ hình trứng hay thuôn, đầu nhọn mọc so le, cuống lâ ôm lấy thđn, hoa hình đinh mău trắng, mọc thănh bông dăy đặc ở ngọn, đăi có nhiều lông dính.

Nhđn dđn thƣờng lấy rễ lâ tƣơi để lăm thuốc. Rễ có mău trắng đỏ nhạt, mĩp ngoăi sẫm có rênh dọc, phấn trong mău nđu, vị hắc gđy buồn nôn, có tính chất lăm rộp da. Cđy năy có vị cay tính nóng, có độc, có tâc dụng thông kinh. hoạt huyết, sât trùng tiíu viím. Thƣờng dùng ngoăi để chữa đinh nhọt, trăng nhạt, sƣng vú, dùng lâ rễ tƣơi đđm nât đắp văo. Khi chữa hắc lăo lở ghẻ lấy rễ tƣơi rửa sạch gĩa nhỏ phơi trong mât ngđm rƣợu 70 độ bôi văo, chữa chai chđn đi không đƣợc bằng câch đđm tƣơi rịt 2 giờ rồi bỏ ra. Ngoăi ra có thể sao văng sắc uống để trừ hăn lênh, ứ huyết của sản phụ.

(2) Cũng cần phđn biệt với cđy Xích hoa xă còn gọi lă Bạch hoa xă, Bƣơm bƣớm hƣờng, Bƣơm bƣớm đỏ đuôi công (Plumbago indica Linn hoặc Plumbago rosea Linn.) lă cđy thảo thđn hóa gỗ rất nhiều, có khía dọc nhỏ nhẵn. Lâ nguyín mọc câch hình mũi mâc thuôn, mặt trín hơi có lông gần tù ở đầu, cuống lâ ngắn.

Hoa họp thănh bông dăi ở đỉnh, đơn hoặc phđn ít nhânh ở phần trín, lâ bắc hình trứng, chỉ bằng 1/4 của đăi. Đăi hình trụ có 5 cạnh phủ lông tuyến khắp mặt ngoăi, tận cùng lă 5 răng ngắn, nhọn. Trăng mău đỏ, ống nhỏ, dăi gấp 4 lần đăi, 5 thùy trải ra hình trứng hơi tròn. Nhị 5. Bầu bĩ, vòi nhụy chĩa thănh 5 cânh ở ngọn. Cđy có ở cả 3 miền nƣớc ta, thƣờng đƣợc dùng lăm cảnh. Có tăi liệu giới thiệu rễ cđy năy cũng có công dụng nhƣ cđy năy. Kinh nghiệm nhđn dđn dùng bột rễ cđy năy trộn với dầu để xoa bóp nơi tí thấp vă bệnh ngoăi da nhƣ cùi hủi, ung thƣ. Có nơi chữa đau gđn, đau xƣơng, lăm thuốc trụy thai, thƣờng hay dùng lâ, nếu nhức xƣơng thì dùng rễ, lâ xăo ăn, ăn nhiều thì có tâc dụng xổ.

(3) Ngoăi ra ngƣời ta còn dùng cđy Bòi Ngòi Trắng (Oldenlandia pinifolia (Wall) K.Schum) để thay cho Bạch hoa xă thiệt thảo.

(4) Ở Trung Quốc cũng dùng cđy Bòi Ngòi Ngù, còn gọi tín khâc lă Vỏ Chu (Oldenladia corymbosa Linn.) hoặc Thủy tuyến thảo, lă cđy cùng họ với cđy trín, công dụng giống nhau. Ngƣời ta thƣờng cho rằng tâc dụng trị ung thƣ thì cđy Bạch hoa xă thiệt thảo có tâc dụng tốt

hơn cđy năy. Đó lă cđy thảo sống hăng năm thẳng đứng cao 0,15-0,40m, phđn nhânh nhiều, nhẵn. Thđn non mău lục, có 4 cạnh, sau tròn vă xâm ở gốc. Lâ hình giải hay hình trâi xoan dăi, nhọn cả hai đầu vă không có cuống, chỉ có gđn chính lă nổi rõ, lâ kỉm mềm, chia thùy ở đỉnh. Hoa tập trung thănh sim ở nâch lâ. Quả nang hình bân cầu, hơi lồi ở đỉnh. Cđy có hoa vă quả quanh năm. Nhđn dđn dùng toăn cđy, thu hâi quanh năm nhƣng tốt nhất lă văo mùa hỉ, thu, lúc cđy ra hoa. Thu hâi về phơi khô hay sao văng, dùng trong câc chứng sốt cao, đau nhức xƣơng cốt, thấp khớp, đau lƣng, mệt lả (Danh Từ Dƣợc Vị Đông Y).

BẠCH HẠC

Tín Việt Nam:

Kiến cò, Bạch hạc, Nam uy linh tiín, Lâc.

Tín Hân việt khâc:

Bạch hạc linh chi, Tiín thảo.

Tín khoa học:

Rhinacanthus nasutas (L.). Kurz = Justicia naslta Lour. = Diathera paniculata Lour. = Rhinacanthus communis Nees.

Họ khoa học:

Acanthaceae.

Mô tả:

Cđy nhỏ, mọc thănh bụi, cao 1-2m. Rễ chùm. Thđn non có lông mịn. Lâ,ọc đối, nguyín, hoa trắng, trông nhƣ con hạc đang bay, mọc thănh xim ở kẽ lâ. Quả nang dăi có lông.

Địa lý:

Cđy mọc hoang, đƣợc trồng ở nhiều nơi. Trồng bằng gốc.

Phần dùng lăm thuốc:

Dùng nhânh lâ.

Thu hâi, sơ chế:

Thƣờng dùng tƣơi, có khi cắt nhânh phơi khô để dùng. Rễ thu hâi quanh năm.

Tính vị:

Vị ngọt nhạt, tính bình.

Nhuận phế, giâng hỏa.

Chủ trị:

+ Trị lao phổi thời kỳ đầu, dùng tƣơi 40g, khô 12~20g, thím đƣờng phỉn sắc uống (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Dùng ngoăi lấy rễ 80g gĩa nât ngđm rƣợu hoặc giấm bôi ngoăi da.

BẠCH PHĂN

Việt Nam:

Phỉn chua, phỉn phi, khô phỉn.

Tín Hân Việt khâc:

Vũ nât (Bản kinh), Vũ trạch (Biệt lục), Mê xĩ phăn (Bản thảo tập chú), Nât thạch (Cƣơng mục), Minh thạch, Muôn thạch, Trấn phong thạch (Hòa hân dƣợc khảo), Tất phăn, Sinh phăn, Khô phăn, Minh phăn, Phăn thạch.

Tín khoa học:

Alumen, Sulfas Alumino Potassicus.

Tín gọi:

(1) Phăn có nghĩa lă nƣớng, vị năy do một loại khoâng chất nƣớng ra mă thănh, nó có mău trong sâng nín gọi lă Minh cho nín gọi lă Minh phăn.

(2) Khi rang lín cho 1 vị xốp trắng nhẹ khô nín gọi lă Khô phăn. (3) Phăn lă phỉn, Minh lă trong sâng, vị phỉn có mău trong vă sâng.

Mô tả:

Điều chế phỉn chua từ nguyín liệu thiín nhiín lă Minh phăn thạch, công thức K2S0,

Sulfataluminium A12 (S04)3, A14(OH)3 có lần ít sắt nung Ming phăn thạch (Alunite) rồi hòa tan trong nƣớc nóng, lọc vă kết tinh sẽ đƣợc phỉn chua, đó lă loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, khi thì một miếng to không mău hoặc trắng, có khi trong hay hơi đục, tan trong nƣớc không tan trong cồn, Rang ở nhiệt độ cao phỉn chua mất dần hết nƣớc để thănh Phỉn phi, xốp nhẹ gọi lă khô phăn (Alument Usium).

Sản địa:

Câc nƣớc đều có, Minh phăn thiín nhiín lă một khối kết tinh hình 8 mặt mău trắng, vì lƣợng thiín nhiín ít nín phải cần nhđn tạo mới đủ dùng.

Tâo thấp, sât trùng, khử đăm, chỉ huyết, đồng thời lại còn có tâc dụng lăm mửa mạnh nhiệt đăm.

Tính vị, qui kinh:

Vị chua chât, tính lạnh Nhập kinh Tỳ.

Chủ trị, liều dùng:

NGứa đm hộ, đới hạ, ngứa lở (tân bột xức hoặc sắc rửa). Cổ họng sƣng đau, đờm dêi nhiều, động kinh. Dùng từ 2-1 chỉ uống, ngoăi dùng tùy thích.

Kiíng kỵ:

Chứng ho đm hƣ cấm dùng. Không nín uống nhiều uống lđu.

Sơ chế:

Nung đâ Minh phăn (ALUNITE) sau đó hòa tan trong nƣớc nóng, lọc vă kết tinh, ngoăi ra có thể chế phỉn chua bằng câch nung đất sĩt cho tâc dụng với ACID SULFURIC, rồi trộn với dung dịch KALI SULFAT rồi kết tinh. Dùng thứ trắng trong lă thứ tốt.

Băo chế:

(1) Phƣơng phâp ngăy xƣa:

Cho phỉn chua văo nồi đất nung đỏ rực cả trong lẫn ngoăi, lấy ra đậy kín lại, cho văo trong tăng ong lộ thiín mă đốt, cứ 10 lạng phỉn thì 6 lạng tăng ong, đốt chây hết để nguội lấy ra tân bột. Gói giấy lại, đăo đất sđu 5 tấc, chôn 1 đím rồi lấy ra dùng (Lôi Công).

- Không nấu thì gọi lă sinh phăn, nấu khô cho hết nƣớc gọi lă Khô phăn. Nếu uống phải chế cho đúng câch (Lý Thời Trđn).

(2) Phƣơng phâp ngăy nay dùng 1 chảo gang có thể tích chứa đƣợc gấp 5 lần thể tích muốn phi, để trânh phỉn trăo ra. Cho văo chảo đốt nóng đến khi chảy, nhiệt độ có tới 800-9000. Phỉn bồng trăo lín, cho đến khi năo không thấy bồng trăo lín nữa thì rút lửa để nguội. Lấy ra cạo bỏ câi đen hoặc văng bâm bín ngoăi chỉ lấy thứ trắng. Tân mịn. Phỉn phi tan ít vă chậm tan trong nƣớc.

Bảo quản:

Cần trânh ẩm. Đựng kín trong lọ.

Đơn thuốc của tiền nhđn:

(1) ―Hoăng lạp hoăn‖ gồm Bạch phăn 1 lƣợng sống, luyện với sâp ong nóng chảy viín to bằng hạt đậu đen, lần uống 10 viín đến 20 viín với nƣớc nóng, nếu nhọt chƣa thănh thì tan đi, nếu có mủ thì vỡ mủ, mau lănh miệng băi năy trị đinh nhọt, phât bối (nhọt độc ở lƣng), nhọt độc đầy ngƣời.

(2) Trúng phong cấm khẩu dùng Bạch phăn 1 lƣợng, Tạo giâp 5 chỉ tất cả tân bột (từng vị 1) uống một lần 1 chỉ với nƣớc sôi để nguội, dần dần đờm sẽ ra thì bớt.

(3) Nhức đầu không muốn ăn do đờm kết, dùng Bạch phăn 1 lƣợng sắc với 2 chĩn nƣớc còn 1 chĩn trộn với 2 muỗng mật ong, uống sẽ nôn ra đờm, nếu chƣa uống thím nƣớc để dễ mửa. (4) ―Hóa đờm hoăn‖ dùng Bạch phăn 1 lƣợng, Tế tră (chỉ tău) nhỏ cânh, lđu năm căng tốt 5 chỉ, Tân bột luyện với mật ong bằng hạt đậu đen, trẻ con lần uống 5-6 viín, ngƣời lớn lần 15 viín với nƣớc nóng, uống đại tiện ra nhiều đờm trị động kinh bởi phong đờm.

(5) Trẻ con mới sinh khóc mêi vì hăn khí ở bụng mẹ, dùng Bạch phăn nung lửa 1 ngăy tân bột viín bằng hạt ngô đồng, măi với sữa cho uống lần 2 viín cho đến khi hết.

(6) ―Cô phƣợng tân‖ dùng Bạch phăn sống 1 chỉ tân bột trộn nƣớc lạnh cho uống 2-3 lần trị sản hậu bị cấm khẩu.

(7) Phỉn chua phi 1 chỉ, tân bột dùng lông gă ră văo miệng để trị chứng trẻ em miệng lƣỡi trắng không bú đƣợc.

(8) Đại tiểu tiện không thông dùng Bạch phăn 5 chỉ tân bột, nằm ngửa bỏ văo rốn lăm khí lạnh văo bụng một lât thì đi đƣợc.

(9) Thổ tả dùng phỉn phi 1 chỉ uống với nƣớc đun sôi trị đau bụng thổ tả.

(10) Rắn độc cắn để 1 cục Bạch phăn lín lƣỡi dao đốt cho chảy ra, rồi dùng nó nhỏ một giọt

Một phần của tài liệu Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 2 pdf (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)