CH3CH2COOHCH =CH

Một phần của tài liệu Đề ôn thi tắc nghiệm hóa học potx (Trang 62 - 67)

Câu 16: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH; H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là:

A. CH3 - CH (NH2)- COOH B. CH2(NH2) - CH2 - COOHC. CH2 = CH - COONH4 D. Tất cả đều sai. C. CH2 = CH - COONH4 D. Tất cả đều sai.

Câu 17: Một este E tạo thành từ một axit đơn chức có một nối đôi C = C và rượu no 3

chức. Biết E không mang nhóm chức khác và có % khối lượng C là 56,67% E là: A. (CH2 = CH - COOH)3C3H5 B. (CH3CH = CH2-COO)3C3H5

C. (CH2=CHCH2-COOH)3C3H5 D. Một chất khác

Câu 18: A có công thức nguyên là (C2H3O)n. từ A có thể điều chế được cao su buna. Công thức cấu tạo hợp lí của A là:

A. OHC - CH2-CH2 -CHO B. CH3COCH2CHOC. CH2 = CH - CH2 - COOH D. Cả A và C C. CH2 = CH - CH2 - COOH D. Cả A và C

Câu 19: Cho các chất sau: C2H5OH, dung dịch Br2, HNO3/H2SO4 đặc, NaOH. Những chất tác dụng với phenol là:

A. Dung dịch Br2 , HNO3/H2SO4 đặc, NaOH B. C2H5OH, dung dịch Br2 / H2SO4 đặc

C. C2H5 OH, dung dịch Br2 , NaOH D. Tất cả các chất trên

Câu 20: Để phân biệt các chất lỏng mất nhãn : Rượu etylic, axit axetic, andehyt axetic,

glixerin người ta có thể dùng thuốc thử nào và theo thứ tự nào sau đây ? A. Quỳ tím, Cu(OH)2

B. Na, Cu(OH)2, axit axetic

C. Ca(OH)2, Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3

D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3

Câu 21: Cho bột Cu vào dung dịch muối Fe3+ thì: A. Cu khử Fe3+ về Fe2+ ; Fe3+ oxi hoá Cu về Cu2+

B. Cu oxi hóa Fe3+ về Fe2+, oxi hóa Cu về Cu2+

C. Cu khử Fe3+ về Fe ; Fe3+ oxi hóa Cu về Cu2+

D. Tất cả các điều trên đều không đúng.

Câu 22: Ngâm 1 lá Zn trong dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá Zn tăng 2,35%. Khối lượng trước lúc phản ứng là:

A. 80 gam B. 73 gam C. 82 gam D. 96 gam

Câu 23: Vật bằng gang, thép để lâu ngày trong không khí ẩm (môi trường trung tính) bị

ăn mòn điện hoá do.

A. Thép là hợp kim của Fe và C làm 2 điện cực

B. Không khí ẩm hoà tan O2, CO2... tạo ra dung dịch điện li C. Fe và C tiếp xúc trực tiếp với nhau.

D. Cả A, B, C

Câu 24: Cho 19,2 gam kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Kim loại M và lượng chất rắn là:

A. Cu - 24 gam B, Zn - 24,3 gam C. Al - 48 gam D. Zn - 48 gam

Câu 25: Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn với hiệu suất 100%, sản phẩm thu

được:

A. H2, Cl2, NaOH B. Cl2 , NaOH, H2 nước Javen C. H2, nước javen D. H2, Cl2 , nước javen

Câu 26: Cho 2,646 lít khí CO2 (đktc) đi qú dung dịch NAOH sinh ra11,44 gam hỗn hợp cho 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 với số gam tương ứng là:

a. 10 - 0,9 B. 10,2 - 0,88 C. 10,6 - 0,84 D. Kết quả khác

Câu 27: Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng hóa chất nào trong các chất cho dưới

đây:

A. NaOH B. Na2CO3 C. Na2SO4 D. Cả A và C

Câu 28: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí CO2. dẫn khí CO2 vào 300 gam dung dịch NaOH 20%. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu.

A. 53 gam B. 42 gam C. 53 và 42 gam D. 60 và 40 gam

Câu 29: Khi pha dung dịch Al3+ từ Al2(SO4)3, để tránh sự thuỷ phân tạo kết tủa,, người ta hoà tan muối Al2(SO4)3 vào nước, sau đó:

A. Thêm một ít H2SO4 loãng B. Thêm một ít NaOH loãng

C. Thêm một ít dung dịch Na2CO3 loãng D. Thêm Na2CO3 và NaOH

Câu 30: Hòa tan 5,1 gam oxit của một kim loại hóa trị 3 cần dùng 54,75 gam dung dịch

HCl 20%. CTPT của oxit kim loại là:

A. Fe2O3 B. Cr2O3 C. Al2O3 D. Pb2O3

Câu 31: Cho dãy phản ứng sau:

(A)  →+HCl (B) →KOH (C)KMnO4/H2SO4→(D)

A, B, C, D lần lượt là :

A. Zn, ZnCl2, Zn(OH)2, ZnSO4 B. Fe, FeCl2, Fe(OH)2, Fe2(SO4)3

C. Na, NaCl, NaOH, Na2SO4 D. Cu, CuCl2 , Cu(OH)2; CuSO4

Câu 32 : Cấu hình nào của Fe2+?

A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d44s2

C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d5.

Câu 33: Khử hoàn toàn 16 gam bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng

kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Công thức hóa học của oxit Fe là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định

Câu 34: Có 4 chất bột màu trắng : NaCl. AlCl3, MgCO3 và BaCO3 . Các cách nhận biết sau đây, cách nào là hợp lý.

A. Dùng nước hoà tan các chất đầu, chia thành 2 nhóm; nung từng nhóm; hoà tan sản phẩm sau khi nung.

B. Dùng nước hoà tan các chất đầu chia thành 2 nhóm; điện phân nhóm tan, nung nóng không tan; hoà tan sản phẩm trong nước.

C. Nung toàn bộ, hoà tan sản phẩm nhiệt phân vào nước D. Cả A và C đều đúng

Câu 35: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít NO (đktc) duy nhất. Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

A. 5,4 và 5,6 B. 4,4 và 6,6 C. 5,6 và 5,4 D. 4,6 và 6,4

Câu 36: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO, H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3 , CuO, Fe3O4 , Fe2O4 có khối lượng 24g dư đang được đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:

A. 22,4g B. 20,8g C. 11,2g D. 16,8g

Câu 37: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để phân biệt các lọ đựng

riêng biệt CO2, SO2

C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 38: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml

(đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là:

A. 2,91g B. 3,37g C. 3,72g D. 4,86g

Câu 39: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOh, nồng độ a mol/l ta thu được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200ml thì a có giá trị nào sau đây?

A. 2,5M hay 3M B. 3,5M hoặc 0,5M C. 1,5M hoặc 2M D. 1,5M hoặc 7,5M

Câu 40: Khi điện phân một dung dịch muối giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng

lên. Dung dịch muối đem điện phân là:

A. CuSO4 B. AgNO3

C. KCl D. K2SO4

ĐỀ 15

Câu 1: Anken A phản ứng với HCl thu được hợp chất monoclo. Đun nóng hợp chất

này với dung dịch NaOH đặc thu được rượu. Nếu đun nóng rượu vừa sinh ra với H2SO4

đặc ở t0 > 1700 thu được 1 anken có đồng phân hình học. Vậy A là:

A. CH2 = CH - CH2 - CH3 B. CH3 - CH = CH - CH3

C. CH2 = C(CH3)- CH3 D. Cả A và B đều đúng

Câu 2: Cho 34,6g hỗn hợp gồm phenol, etanol, metanol tác dụng vừa hết với 100ml

dung dịch NaOH 1M. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với Ba thì thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etano là:

A. 26,6% B. 27,2% C. 53,2% D. 23,1%

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,605g hợp chất A là đồng đẳng của anilin thu được 4,62g

CO2, 1,215g H2O và 168cm3 N2 (đktc). Cũng lượng A trên phản ứng vừa hết với 15ml dung dịch HCl 1M. CTCT có thể có của A là: CH2 - NH2 NH2 CH2NH2 NH2 CH3 CH3 CH3 A. B. C. D. CH3

Câu 4: CH3CHO đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. CH3CHO + H2/N, t0 B. CH3CHO + Ag2O/NH3

Câu 5: Một andehyt đơn chức A thực hiện phản ứng hiđro hóa A trong điều kiện Ni

làm chất xúc tác và đun nóng thì cần dùng 4,48 lít khí H2 (đktc). Sau phản ứng thu được 6g chất B. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100% A là:

A. CH3 - CH2 - CHO B. CH2 = CH - CHO

C. CH3 - CHO D. H - CHO

Câu 6: Axit cacboxylic có tính axit vì:

A. Có 2 nguyên tử O trong phân tử B. Có nhóm - PH

C. Có nhóm - Co và - OH

D. Có nhóm - OH kết hợp với nhóm - C = O tạo thành nhóm - COOH.

Câu 7: Để xà phòng hóa một 17,4g một este đơn chức cần dùng 150ml dung dịch NaOH 1M . Este có CTPT là:

A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C4H6O2 D. C6H12O2

Câu 8: Khối lượng glixerin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo glixerin tristerat

có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Hiệu suất phản ứng 100% là:

A. 0,184kg B. 0,216kg C. 0,385kg D. 0,235kg

Câu 9: Có những chất sau: Glucozơ; fructozơ, saccarozơ, maltozơ

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Glucozơ và fructozơ có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau

B. Glucozơ và fructozơ khác nhau về CTCT nhưng Saccarozơ là sản phẩm thuỷ phân của glucozơ

C. Glucozơ và fructozơ có cùng CTPT, mantozơ là sản phẩm thuỷ phân của fructozơ.

D. Tất cả các loại đường trên đều có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau.

Câu 10: Khi làm khan rượu etylic có lẫn một chút nước có thể sử dụng cách nào sau

đây :

A. Cho CaO mới nung vào rượu B. Cho CuSO4 khan vào rượu

C. Lấy một lượng nhỏ rượu cho tác dụng với Na, rồi trộn với rượu cần làm khan và chưng cất.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11: Hãy chọn 1 thuốc thử trong các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch

glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng.

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2 D. dung dịch HNO3

Câu 12: Kết luận nào dưới đây là đúng với polime:

1) Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 2) Tất cả các polime đều không tan trong nước.

3) Hầu hết chúng đều là chất răn, không bay hơi.

4) Tất cả các polime đều có cấu trúc mạch thẳng, đều có tính đàn hồi. A. 1 ,2, 3 B. 1 , 3 C. 1 , 2, 4 D. 1 , 3, 4.

Câu 13: Cao su thiên nhiên và caosu isopren giống nhau:

A. Đều là polime của isopren.

B. Các mắt xích isopren trong 2 loại trên đều có dạng cis. C. Cả 2 loại trên đều được lấy từ mủ cây có trong thiên nhiên. D. Các mắt xích isopren trong 2 loại trên đều có dạng trans.

Câu 14 : X có CTPT là C5H8O2 . X có khả năng làm mất màu dung dịch Brom ; thuỷ phân trong nước xúc tác axit tạo ra acrylic. CTCT đúng của X là:

A. CH2 = C(CH3) - COOCH3 B. CH2 = CH - CH2 - COOH.C. CH2 = CH - COOC2H5 D. CH3CH2COOCH=CH2 C. CH2 = CH - COOC2H5 D. CH3CH2COOCH=CH2

Câu 15 : Dãy Chuyển hoá sau: 1 anđehyt

C2H4(CHO)2  →H2,Ni XH →2SO4 YT →,P,xt cao su buna. Công thức cấu tạo của X:

A. C2H4(COOH)2 B. HO(-(CH2)4-OH.

C. CH2(OH)- CH(OH)- CH2-CH3 D. CH3- CH(OH)- CH(OH)-CH3

Câu 16 : An ken thính hợp để điều chế 3-etylpentanol -3 bằng phản ứng hyđrat hoá là:

A. 3-etylpenten-2. B. 3-etyl penten-l.

C. 3-etyl penten-3. D. 3.3-dimetyl penten-2.

Câu 17 : Hai chất hữu cơ A và B tạo ra bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi

về khối lượng. Nhiệt độ sôi của A cao hơn của B. CTCT của A và B lần lượt là: A. CH3CH2OH; CH3-O-CH3

B. CH3-O-CH3 ; CH3CH2OH.

C. CH3(CH2)3-OH; CH3CH2-O-CH2CH3

Một phần của tài liệu Đề ôn thi tắc nghiệm hóa học potx (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w