550 TrCN, do kiến trúc sư Chersiphron đảm nhận
Là nơi thờ tượng vị nữ thần huyền bí (“Nữ thần
Là nơi thờ tượng vị nữ thần huyền bí (“Nữ thần
đi săn của người Ephesia”)
đi săn của người Ephesia”)
Có kích thước 55 x 110 m tính ở bậc thang phía
Có kích thước 55 x 110 m tính ở bậc thang phía
trên, ba phía là một dãy cột gồm hai hàng bao
trên, ba phía là một dãy cột gồm hai hàng bao
quanh, một chiếc cổng có mái che với hàng cột sâu
quanh, một chiếc cổng có mái che với hàng cột sâu
phía trước lối ra vào
Chỉ một phần rất ít của công trình còn tồn tại
Chỉ một phần rất ít của công trình còn tồn tại
cho đến nay, người ta chỉ bảo quản được bục đài
cho đến nay, người ta chỉ bảo quản được bục đài
vòng của đền vừa khai quật và cột đền được gia cố
vòng của đền vừa khai quật và cột đền được gia cố
bằng bê tông.
Đền Actêmit , một trong bảy kì quan của thế Đền Actêmit , một trong bảy kì quan của thế
giới cổ đại được xây dựng từ năm 353 tCn., ở thành
giới cổ đại được xây dựng từ năm 353 tCn., ở thành
phố Êphedut (Ephesus; thành phố cổ ở Thổ Nhĩ Kì)
phố Êphedut (Ephesus; thành phố cổ ở Thổ Nhĩ Kì)
nằm trên bờ biển Êgiê (Ph. Égée; A. Aegean Sea) để
nằm trên bờ biển Êgiê (Ph. Égée; A. Aegean Sea) để
thờ Actêmit (Ph. Artémise) – nữ thần săn bắn, con
thờ Actêmit (Ph. Artémise) – nữ thần săn bắn, con
của thần Zơt (Latinh: Zeus; Ph. Jupiter) và thần
của thần Zơt (Latinh: Zeus; Ph. Jupiter) và thần
Lêto (Léto), em gái của thần ánh sáng - thi ca
Lêto (Léto), em gái của thần ánh sáng - thi ca
Apôlông (Apollon).
Apôlông (Apollon).
Theo thần thoại Hi Lạp, thần Actêmit là một Theo thần thoại Hi Lạp, thần Actêmit là một
trinh nữ, trong trắng, có vũ khí - cung tên và có thể
trinh nữ, trong trắng, có vũ khí - cung tên và có thể
giết chết một cách tàn nhẫn những ai dám xúc
giết chết một cách tàn nhẫn những ai dám xúc
phạm, lăng nhục mình. Actêmit đã tự biến thành
phạm, lăng nhục mình. Actêmit đã tự biến thành
con hươu Actêông và cho phép đàn chó của mình
con hươu Actêông và cho phép đàn chó của mình
cắn xé nghiến ngấu.
Là nữ thần thời Hi Lạp cổ, xuất thân từ một Là nữ thần thời Hi Lạp cổ, xuất thân từ một
““cô chủ của các thú vật hoang dã”cô chủ của các thú vật hoang dã” ở đảo Cret (Crète; Hi ở đảo Cret (Crète; Hi Lạp) cổ đại, người bảo vệ ác thú, chim muông. Nhưng trước
Lạp) cổ đại, người bảo vệ ác thú, chim muông. Nhưng trước
hết, Actêmit là người đi săn, nên áo dài được xắn lên để dễ
hết, Actêmit là người đi săn, nên áo dài được xắn lên để dễ
bước, cầm cung và bao đựng tên, có hộ vệ là một con hươu
bước, cầm cung và bao đựng tên, có hộ vệ là một con hươu
cái hoặc một con chó; ở Tôrit (Tauride) Actêmit là một nữ
cái hoặc một con chó; ở Tôrit (Tauride) Actêmit là một nữ
thần sao chiếu mệnh, chế ngự trăng lưỡi liềm;
thần sao chiếu mệnh, chế ngự trăng lưỡi liềm;
ởở Êphedut, hình ảnh nữ thần được Đông phương hoá, Êphedut, hình ảnh nữ thần được Đông phương hoá, thành một thần – mẹ nhiều vú. Trên đầu đội mũ, thân dưới
thành một thần – mẹ nhiều vú. Trên đầu đội mũ, thân dưới
nịt chặt. Actêmit là một đối tượng của tín ngưỡng dân gian, là
nịt chặt. Actêmit là một đối tượng của tín ngưỡng dân gian, là
vị thần được toàn thế giới những người Hi Lạp tôn thờ – ở tất
vị thần được toàn thế giới những người Hi Lạp tôn thờ – ở tất
cả các đảo và biển Êgiê [ở Đêlôt (Délos; đảo ở Hi Lạp) ngay
cả các đảo và biển Êgiê [ở Đêlôt (Délos; đảo ở Hi Lạp) ngay
từ đầu thế kỉ 7] ở Châu Á, hoặc ở phương Tây [ở Macxây
từ đầu thế kỉ 7] ở Châu Á, hoặc ở phương Tây [ở Macxây
(Marseille; Pháp), Xyracuxa (Syracusa; Italia)].
Đền thờ thần Actêmit là ngôi đền đẹp nhất trong Đền thờ thần Actêmit là ngôi đền đẹp nhất trong
các ngôi đền đương thời; được xây dựng và hoàn
các ngôi đền đương thời; được xây dựng và hoàn
thành sau đúng 120 năm, do kiến trúc sư
thành sau đúng 120 năm, do kiến trúc sư
Khecxiphơrôn và người con trai của ông là
Khecxiphơrôn và người con trai của ông là
Mêtaghen thiết kế và xây dựng bằng những tảng đá
Mêtaghen thiết kế và xây dựng bằng những tảng đá
và những chiếc cột khổng lồ bằng đá hoa cương
và những chiếc cột khổng lồ bằng đá hoa cương
được chạm trổ tinh vi, lộng lẫy. Sau đó, bị Êrôxtơrat
được chạm trổ tinh vi, lộng lẫy. Sau đó, bị Êrôxtơrat
(Erostrate), một tên hiếu danh đốt cháy. Ngôi đền đã
(Erostrate), một tên hiếu danh đốt cháy. Ngôi đền đã
được xây dựng lại. Năm 203 tCn., thành Êphedut bị
được xây dựng lại. Năm 203 tCn., thành Êphedut bị
đánh chiếm và đền bị bọn xâm lược đập phá để tìm
đánh chiếm và đền bị bọn xâm lược đập phá để tìm
vàng bạc châu báu.