4.TƯỢNG THẦN HÊLIÔT4.TƯỢNG THẦN HÊLIÔT

Một phần của tài liệu toan-ab-cac ky quan tren the gioi (Trang 32 - 41)

Di tích hiện nay

4.TƯỢNG THẦN HÊLIÔT4.TƯỢNG THẦN HÊLIÔT

Do nhà điêu khắc nổi tiếng Charles ở Lindos

Do nhà điêu khắc nổi tiếng Charles ở Lindos

thực hiện vào năm 304 trước CN, để chào mừng

thực hiện vào năm 304 trước CN, để chào mừng

“Hiệp ước hòa bình” giữa Antigonid và Rhodes

“Hiệp ước hòa bình” giữa Antigonid và Rhodes

Cao khoảng 110 feet = 33m, tương đương một

Cao khoảng 110 feet = 33m, tương đương một

tòa nhà hiện đại với 10 tầng

tòa nhà hiện đại với 10 tầng

Bị gãy ở đầu gối trong trận động đất kinh hoàng

Bị gãy ở đầu gối trong trận động đất kinh hoàng

năm 266 trước CN

năm 266 trước CN

Năm 654 sau CN, Arab đánh chiếm đảo, họ

Năm 654 sau CN, Arab đánh chiếm đảo, họ

tháo gỡ phần còn lại của pho tượng và bán cho một

tháo gỡ phần còn lại của pho tượng và bán cho một

người Do thái ở Syrie

Tượng thần Hêliôt , một trong bảy kì quan của thế Tượng thần Hêliôt , một trong bảy kì quan của thế

giới cổ đại. Trong chuyện thần thoại Hi Lạp, Hêliôt là

giới cổ đại. Trong chuyện thần thoại Hi Lạp, Hêliôt là

vị thần thời cổ Hi Lạp, hiện thân của Mặt Trời (Ph.

vị thần thời cổ Hi Lạp, hiện thân của Mặt Trời (Ph.

Helios; tiếng Hi Lạp: Hellos – có nghĩa là

Helios; tiếng Hi Lạp: Hellos – có nghĩa là

“Mặt Trời”). Hêliôt là con trai của thần Hypêriông

“Mặt Trời”). Hêliôt là con trai của thần Hypêriông

(Hypérion) và thần Teia (Theia), và là anh trai của nữ

(Hypérion) và thần Teia (Theia), và là anh trai của nữ

thần ánh sáng Êôt (Éos) và thần Mặt

thần ánh sáng Êôt (Éos) và thần Mặt Trăng Xêlênê Trăng Xêlênê

(Seléné). Thần biển Clymen (Clymēne) có nhiều con

(Seléné). Thần biển Clymen (Clymēne) có nhiều con

trai, trong đó có con thần mã Phaêtông (Phaéton).

trai, trong đó có con thần mã Phaêtông (Phaéton).

Thần Hêliôt ngày nào cũng cưỡi trên cỗ xe thần mã

Thần Hêliôt ngày nào cũng cưỡi trên cỗ xe thần mã

(cỗ xe bốn ngựa) với ánh vàng lấp lánh trên bầu trời đi

(cỗ xe bốn ngựa) với ánh vàng lấp lánh trên bầu trời đi

suốt từ đông sang tây, và ban đêm từ dưới đại dương đi

suốt từ đông sang tây, và ban đêm từ dưới đại dương đi

lên, say sưa bay lượn vòng quanh cực bắc, đi giám sát

lên, say sưa bay lượn vòng quanh cực bắc, đi giám sát

loài người, cho nên chẳng có việc gì xảy ra trên mặt

loài người, cho nên chẳng có việc gì xảy ra trên mặt

đất mà thần không biết.

Thần Hêliôt ưa thích lưu lại ở Êtiôpi (Éthiopie) Thần Hêliôt ưa thích lưu lại ở Êtiôpi (Éthiopie)

hoặc trên đảo Rôt (Rhodes) và chiếm hữu “đàn”

hoặc trên đảo Rôt (Rhodes) và chiếm hữu “đàn”

chiên thánh. Những biểu hiện và tín ngưỡng của thần

chiên thánh. Những biểu hiện và tín ngưỡng của thần

Hêliôt chiếm một vị trí không lớn lắm và đã bị lu mờ

Hêliôt chiếm một vị trí không lớn lắm và đã bị lu mờ

một cách rõ nét bởi thần ánh sáng – thi ca Apôlông

một cách rõ nét bởi thần ánh sáng – thi ca Apôlông

(Apollon). Thần Hêliôt đã được tôn thờ ở đảo Rôt.

(Apollon). Thần Hêliôt đã được tôn thờ ở đảo Rôt.

Nhưng sớm nhất, chỉ đến đầu thế kỉ 5 tCn., Hêliôt

Nhưng sớm nhất, chỉ đến đầu thế kỉ 5 tCn., Hêliôt

mới được xem như vị thần chính ở đảo này. Dân

mới được xem như vị thần chính ở đảo này. Dân

chúng trên đảo Rôt đã xem ông là vị thần che chở,

chúng trên đảo Rôt đã xem ông là vị thần che chở,

bảo vệ họ; một pho tượng khổng lồ – tượng thần

bảo vệ họ; một pho tượng khổng lồ – tượng thần

Hêliôt với vành mũ vương miện toả tia đã được tạc và

Hêliôt với vành mũ vương miện toả tia đã được tạc và

đặt tại cảng, nơi cử hành tế lễ thần. Tín ngưỡng thần

đặt tại cảng, nơi cử hành tế lễ thần. Tín ngưỡng thần

Hêliôt đã đạt được một tầm quan trọng mới, xứng với

Hêliôt đã đạt được một tầm quan trọng mới, xứng với

đạo một thần Mặt Trời, đó là lối thoát của thuyết

đạo một thần Mặt Trời, đó là lối thoát của thuyết

Platông (Platon) mới.

5.Tượng Thần Zơt 5.Tượng Thần Zơt

Một phần của tài liệu toan-ab-cac ky quan tren the gioi (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(99 trang)