D. Cỏc vựng kinh tế
b. Định hướng:
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III, đảm bảo tăng trưởng kinh tế và giải quyết cỏc vấn đề XH và mụi trường.
- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: + Trong khu vực I:
Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi và thuỷ sản.
Trong trồng trọt: giảm tỷ trọng cõy lương thực, tăng tỷ trọng cõy thực phẩm và cõy ăn quả.
+ Trong khu vực II: chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyờn và lao động: cụng nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khớ, điện tử…
+ Trong khu vực III: phỏt triển du lịch, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, giỏo dục - đào tạo,…
Cõu 38: Những thuận lợi và khú khăn trong phỏt triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ?
a. Thuận lợi:
-Vị trớ địa lý: tiếp giỏp ĐBSH, Trung du và miền nỳi BB, Lào và Biển Đụng, dóy nỳi Bạch Mó là ranh giới
giữa BTB và NTB thuận lợi giao lưu văn húa – kinh tế – xó hội của vựng với cỏc vựng khỏc cả bằng
đường bộ và đường biển
-Đồng bằng nhỏ hẹp, lớn nhất là đồng bằng Thanh-Nghệ-Tỉnh cú điều kiện phỏt triển cõy lương thực, cõy cụng nghiệp ngắn ngày. Vựng gũ đồi cú khả năng phỏt triển vườn rừng, chăn nuụi đại gia sỳc.
-Khớ hậu vẫn cũn chịu khỏ mạnh của giú mựa Đụng Bắc vào mựa đụng.
-Hệ thống sụng Mó, sụng Cả cú giỏ trị về thuỷ lợi, tiềm năng thuỷ điện và giao thụng (hạ lưu).
-Khoỏng sản: sắt Thạch Khờ (Hà Tĩnh)-trữ lượng lớn nhất cả nước (60% trữ lượng cả nước), crụm Cổ Định (Thanh Húa), thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An)-trữ lượng lớn nhất cả nước (60% trữ lượng cả nước), đỏ vụi Thanh Húa…
-Rừng cú diện tớch tương đối lớn, sau Tõy Nguyờn (chiếm 19,3% diện tớch rừng cả nước) tập trung chủ yếu ở phớa Tõy-biờn giới Việt-Lào.
-Cỏc tỉnh đều giỏp biển nờn cú khả năng phỏt triển đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản, du lịch biển.
-Vựng cú tài nguyờn du lịch đỏng kể, nổi tiếng: bói biển Sầm Sơn, Cửa Lũ, Lăng Cụ; di sản thiờn nhiờn thế giới: Phong Nha-Kẽ Bàng, di sản văn húa thế giới: Cố đụ Huế…
- Dõn cư giàu truyền thống lịch sử, cần cự, chịu khú
-Cơ sở vật chất kỹ thuõt: cú đường sắt Thống Nhất, QL 1 đi qua cỏc tỉnh; cỏc tuyến đường ngang là cửa ngừ ra biển của Lào.
b. Khú khăn:
-Thường xuyờn chịu thiờn tai: bóo, giú Lào, lũ lụt, hiện tượng cỏt bay… -Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.
-Mức sống của người dõn cũn thấp. -Cơ sở năng lượng ớt, nhỏ bộ. -Mạng lưới CN cũn mỏng.
-GTVT kộm phỏt triển, thu hỳt đầu tư nước ngoài cũn hạn chế.
Cõu 39 :Dựa vào cơ sở nào để phỏt triển cơ cấu nụng, lõm, ngư nghiệp ở BTB? Tại sao việc phỏt triển cơ sở hạ tầng, GTVT sẽ tạo ra bước ngoặt quan trọng trong hỡnh thành cơ cấu kinh tế của vựng?
-Cơ sở