D. Cỏc vựng kinh tế
1. Dựa trờn những điều kiện nào mà ĐBSCL cú thể trở thành vựng nuụi trồng thủy sản lớn nhất nước?
-Mựa khụ kộo dài gõy thiếu nước & sự xõm nhập mặn vào sõu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.
-Sự xuống cấp của TNTN, mụi trường do sự khai thỏc quỏ mức của con người và hậu quả của chiến tranh. -Rừng ngập mặn cú ý nghĩa lớn về kinh tế và mụi trường. Rừng đó bị hủy hoại nhiều trong chiến tranh, hiện đang bị khai thỏc quỏ mức nuụi tụm xuất khẩu. Cần phải bảo vệ rừng ngập mặn.
Giải quyết cỏc vấn đề ở cỏc vựng sinh thỏi đặc thự:
-Vựng thượng chõu thổ: ngập sõu trong mựa lũ, đất bốc phốn trong mựa khụ, thiếu nước tưới trong mựa khụ. Cần phải tớch cực làm thủy lợi thúat lũ, thau phốn. Phỏt triển cơ sở hạ tầng GTVT, quy hoạch cỏc khu dõn cư.
-Vựng đất phự sa ngọt: nụng nghiệp thõm canh cao, tập trung cụng nghiệp, cỏc đụ thị. Cần trỏnh gõy sức ộp lờn mụi trường, chống suy thoỏi mụi trường.
-Vựng hạ chõu thổ: thường xuyờn chịu tỏc động của biển, hiện tượng xõm nhập mặn vào mựa khụ. Cần làm thủy lợi để rửa mặn, ngăn mặn, phỏt triển hệ thống canh tỏc thớch hợp.
1. Dựa trờn những điều kiện nào mà ĐBSCL cú thể trở thành vựng nuụi trồng thủy sản lớn nhất nước? nước?
-Vựng cú diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản toàn vựng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản của cả nước. -Diện tớch rừng ngập mặn lớn, cú thể kết hợp nuụi thủy sản.
-Đối tượng nuụi trồng đa dạng: cỏ, tụm, cỏc giống đặc sản…
-Đõy là vựng cú truyền thống nuụi trồng thủy sản, người dõn cú nhiều kinh nghiệm. Sự năng động của cơ chế thị trường.
-Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiờn tạo thuận lợi cho nuụi trồng phỏt triển. -Cỏc dịch vụ về giống, thức ăn, phũng trừ dịch bệnh đều phỏt triển.
-Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngoài nước. -Cụng nghiệp chế biến thủy sản phỏt triển.
-Chớnh sỏch khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu.
Cõu 46:Cỏc đảo và quần đảo cú ý nghĩa chiến lược trong phỏt triển kinh tế và bảo vệ an ninh vựng biển:
• Đảo và quần đảo:
-Cú hơn 4.000 đảo lớn, nhỏ. Trong đú đảo lớn nhất là Phỳ Quốc. -Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Cụn Sơn, Thổ Chu, Nam Du. +Đõy là hệ thống tiền tiờu bảo vệ đất liền.
+Là căn cứ để tiến ra biển và đại dương nhằm khai thỏc cú hiệu quả nguồn lợi vựng biển.
• Cỏc huyện đảo ở nước ta:
-Võn Đồn và Cụ Tụ (Quảng Ninh) -Cỏt Hải và Bạch Long Vĩ (HP) -Cồn Cỏ (Quảng Trị)
-Hoàng Sa (Đà Nẵng) -Lý Sơn (Quảng Ngói) -Trường Sa (Khỏnh Hũa) -Phỳ Quý (Bỡnh Thuận) -Cụn Đảo (BRVT)
-Kiờn Hải và Phỳ Quốc (Kiờn Giang)
Cõu 47:.Khai thỏc tổng hợp cỏc tài nguyờn vựng biển và hải đảo bao gồm những vấn đề nào?
• Tại sao phải khai thỏc tổng hợp:
-Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phỳ, giữa cỏc ngành KT biển cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thỏc tổng hợp thỡ mới mang lại hiệu quả KT cao.
-Mụi trường biển khụng thể chia cắt được, vỡ vậy khi một vựng biển bị ụ nhiễm sẽ gõy thiệt hại rất lớn. -Mụi trường đảo rất nhạy cảm trước tỏc động của con người, nếu khai thỏc mà khụng chỳ ý bảo vệ mụi trường cú thể biến thành hoang đảo.
• Khai thỏc tài nguyờn SV biển và hải đảo:
Thuỷ sản: cần trỏnh khai thỏc quỏ mức, đẩy mạnh đỏnh bắt xa bờ
• Khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản:
-Phỏt triển nghề làm muối, nhất là ở Duyờn hải NTB.
-Đẩy mạnh thăm dũ và khai thỏc dầu, khớ trờn vựng thềm lục địaphỏt triển CN húa dầu, sx nhiệt
điện, phõn bún…
-Bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh thăm dũ, khai thỏc, vận chuyển và chế biến.
• Phỏt triển du lịch biển:
Cỏc trung tõm du lịch biển đó được nõng cấp và đưa vào khai thỏc như: Khu du lịch Hạ Long-Cỏt Bà- Đồ Sơn; Nha Trang; Vũng Tàu…
• GTVT biển:
-Hàng loạt hải cảng được cải tạo, nõng cấp: cụm cảng SG, HP, Quảng Ninh…. -Một số cảng nước sõu được xõy dựng: Cỏi Lõn, Nghi Sơn, Dung Quất, Vũng Tàu…
• Tăng cường hợp tỏc với cỏc nước lỏng giềng trong giải quyết cỏc vấn đề về biển và thềm lục địa:
B.Đụng là biển chung giữa VN và nhiều nướccần tăng cường đối thoại, hợp tỏc giữa VN và cỏc
nước, nhằm tạo sự ổn định và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của nước ta.