Trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu đia 8 trang (Trang 54 - 57)

Câu 1(1điểm): Đánh dấu (x) vào đáp án không phải là đặc điểm chung của hầu hết các nớc Đông Nam á.

Trồng lúa nớc, gạo là nguồn lơng thực chính. Dân số tăng nhanh

Dân c trong khu vực có cùng ngôn ngữ

Các nớc lần lợt giành độc lập dân tộc sau chiến tranh thế giới II.

Câu 2 (1điểm): Đánh dấu (x) vào ý đúng:

Khí hậu gió mùa, sông ngòi dày đặc, đất phù sa màu mỡ.

Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sông ngòi nhiều nớc. Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nớc dồi dào.

Đồng bằng rộng lớn màu mỡ, khí hậu gió mùa, ma nhiều.

Câu 3 (1điểm): ý nào không thuộc những biểu hiện của tính chất nhiệt đới gió mùa ở vùng biển Việt Nam.

Nhiệt độ trung bình năm của nớc trên tầng mặt là trên 230C, ở biển mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền.

Một năm có 2 mùa gió: gió mùa đông bắc từ T10→T4, gió mùa tây nam từ T5→T9.

Lợng ma trên biển từ 1100- 1300mm/năm, sơng mù thờng xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.

Độ muối trung bình của nớc biển là 30- 33‰.

II. Tự luận:

Câu 1: Nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất. Câu 2: Vị trí địa lý Việt Nam có đặc điểm gì về mặt tự nhiên?

Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có ảnh hởng gì tới môi trờng tự nhiên n- ớc ta? Cho ví dụ?

Câu 3: Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển.

Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1 (1điểm) ý c Câu 2 (1điểm) ý c Câu 3 (1điểm) ý b. II. Tự luận: Câu 1 (2 điểm)

- Giải thích sự hình thành gió Tín phong (1điểm).

Vùng xích đạo nhiệt độ quanh năm cao tạo ra một vùng khí áp thấp. Không khí nóng bốc lên cao toả ra hai bên đờng xích đạo, lạnh dần rồi chảy xuống vĩ độ 30 - 350 ở

hai bán cầu tạo ra vùng khí áp cao. Không khí di chuyển từ nơi áp cao về nơi áp thấp đều quanh năm tạo nên gió Tín phong (do chịu lực tác dụng Côriolit nên gió lệch về hớng tây).

- Giải thích sự hình thành gió Tây ôn đới, đông cực (1điểm). + Gió Tây ôn đới:

Không khí di chuyển từ vùng khí áp cao 30 - 350 ở hai bán cầu về vĩ tuyến 600 ở hai bán cầu là nơi có khí áp thấp động lực tạo ra gió Tây ôn đới.

+ Gió Đông Cực:

Không khí di chuyển từ 900N và 900B nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp 600 tạo ra gió Đông Cực.

Câu 2:

*) HS nêu đợc đặc điểm của vị trí địa lý về mặt tự nhiên (1điểm). - Vị trí nội chí tuyến.

- Trung tâm Đông Nam á.

- Cầu nối giữa đất liền và hải đảo.

- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa, các luồng sinh vật. *) ảnh hởng của vị trí địa lý đến môi trờng tự nhiên (1điểm)

Quy định các đặc điểm chung của thiên nhiên nớc ta. + Tính chất nhiệt đới gió mùa.

+ Tính chất ven biển.

+ Tính chất đa dạng, phức tạp. *) Ví dụ (1điểm).

Câu 3 (2điểm):

Học sinh nêu đợc các đặc điểm cơ bản

- Chế độ gió - Chế độ hải văn - Chế độ nhiệt - Chế độ thuỷ triều - Chế độ ma - Độ mặn của biển

4. Đánh giá : GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 34. Bài 28

Đặc điểm địa hình Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Sau bài học cần giúp cho học sinh:

- Nắm đợc địa hình nớc ta rất đa dạng, nhiều loại nhiều kiểu địa hình: Gồm đồi núi, đồng bằng

- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác có cả con ngời.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ. - Phân tích các mối quan hệ địa lý.

3. Về thái độ:

- Học sinh yêu mến môn học, tích cực tìm hiểu hiện tợng địa lý.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam - Tranh ảnh có liên quan.

Một phần của tài liệu đia 8 trang (Trang 54 - 57)

w