- Bản đồ vùng biển Việt Nam
- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của vùng biển Việt Nam
III. Tiến trình trên lớp
1.
ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.
? Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động GV - HS Nội dung bài học
Tìm hiểu đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
biển Việt Nam.
? Dựa vào hình 24.1 kết hợp nội dung sgk em hãy cho biết?
? Diện tích của biển Đông?
? Xác định trên bản đồ vị trí eo biển Malaca, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan? ? Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích bao nhiêu, tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào?
a. Diện tích, giới hạn
- Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.
- S :3.477.000km, rộng và tơng đối kín.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu chế độ nhiệt trên biển
? Nhiệt độ TB năm của nớc biển tầng mặt?
? Nhiệt độ nớc biển tầng mặt thay đổi nh thế nào theo vĩ độ?
? Hớng chảy của dòng biển trên biển Đông ở 2 mùa nh thế nào?
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông. văn của biển Đông.
- Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
- Chế độ hải văn theo mùa. - Chế độ ma: 1100 - 1300mm/ năm. Sơng mùa trên biển th- ờng xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.
? Em hãy phân tích chế độ ma của vùng biển Đông? Chế độ đó có ảnh hởng gì đến tình hình khí hậu trong đất liền?
? Chế độ thuỷ triều của biển Đông diễn ra nh thế nào?
- Chế độ thuỷ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).
- Độ mặn TB: 30 - 33%
? Độ muối TB của nớc biển là bao nhiêu?
Việt Nam là một bộ phận của biển Đông vừa có nét chung của biển và đại dơng thế giới vừa có nét riêng với S trên 1 triệu km2. Biển Việt Nam có những tài nguyên gì? Việc bảo vệ môi trờng biển khi khai thác phát triển kinh tế ra sao?
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trờng ở vùng biển Việt Nam
2. Tài nguyên và bảo vệ môi tr tr
? Dựa vào sách giáo khoa và hiểu biết của mình em hãy cho biết diện tích của vùng biển nớc ta so với đất liền?
? Với diện tích rộng nh vậy thì vùng biển Việt Nam sẽ có ảnh hởng hay quyết định nh thế nào đến việc phát triển các ngành kinh tế ?
a. Tài nguyên biển
- Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 phần S đất liền, có giá trị về nhiều mặt.
- Là cơ sở ↑ nhiều ngành kinh tế đặc biệt là đánh bắt chế biến hải sản, khai thác dầu khí.
? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết vùng biển Việt Nam có những tài nguyên gì? Chúng là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào?
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí, - Thuỷ sản: Tôm, cá, rong biển,
- Du lịch: Nhiều bãi biển đẹp, nổi tiếng nh Sầm Sơn, Đồ Sơn, Nha Trang....
? Khi phát triển kinh tế trên biển, nớc ta th- ờng gặp khó khăn gì do tự nhiên gây nên?
- Thiên tai: Bão lụt, động đất sóng thần...
? Trong quá trình khai thác các loại tài nguyên biển vấn đề môi trờng đã đợc quan tâm và bảo vệ hay cha?
? Ô nhiễm môi trờng thờng do những nguyên nhân nào gây nên?
Khai thác bừa bãi làm dầu khí dò gỉ, dùng thuốc nổ, mìn để đánh bắt cá...
Chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt...
b. Môi trờng biển.
- Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đi đôi với việc bảo vệ môi trờng của biển.
? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi tr- ờng biển Việt Nam chúng ta cần phải hành
động nh thế nào cho phù hợp?
Mỗi chúng ta cần nhận thức đợc tầm quan trọng của môi trờng đặc biệt là môi trờng
biển đối với đời sống để từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng.
Có những hành động tuyên truyền giáo dục cộng đồng cùng chung tay, ra sức làm cho môi trờng ngày càng trong lành hơn.
4. Đánh giá - Học sinh đọc phần ghi nhớ. -Làm bài tập trắc nghiệm.
1). Nớc nào không có phần biển chung với Việt Nam
A. Nhật Bản G. Inđônêxia
B. Trung Quốc H. Đông Timo
C. Phi lippin I. Cămpuchia
D. Brunây K. Thái Lan
E. Malaixia
2). Vùng biển nớc ta có những tài nguyên gì? Là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào?
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tuần 24
Tiết 29 Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh nắm đợc.
- Lãnh thổ Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền Cambri cho tới ngày nay.
- Một số đặc điểm của các giai đoạn hình thành lãnh thổ và ảnh hởng của nó tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nớc ta.
- Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, 1 số đơn vị nền móng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ.
2. Kỹ năng:
Đọc, phân tích biểu đồ tìm kiến thức
Phân tích các mối quan hệ giữa các hiện tợng địa lý
3. Thái độ:
Yêu mến môn học, tích cực khám phá các tri thức.
II. Chuẩn bị:
- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam .