- Sau khi Pháp rút hết quân về nớc, Mỹ nhảy vào miền Nam, dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, thực hiện ý đồ biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
- Chính quyền tay sai Ngô đình Diệm đã tập hợp lực lợng dựng nên chính quyền độc tài , gia đình trị thân Mỹ đối lập với nhân dân, ban hành đạo luật 10/59, thực hiện chính sách“tố cộng” “diệt cộng’’ lê máy chém khắp miền Nam khủng bố phong trào cách mạng và quần chúng nhân dân. Chính sách tăng cờng đàn áp khủng bố của Mỹ- Diệm làm cho nhân dân vô cùng căm phẫn, ngọn lửa cách mạng ngày càng dâng cao.
- Trứoc tình hình đó, hội nghị trung ơng lần thứ 15 của Đảng ( 13/1/1959) đã xác định con d- ờng phát triển của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lợng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lợng vũ trang nhân dân.
2/ Diễn biến:
- Đwọc nghị quyết 15 của Đảng soi sáng, phong trào của quần chúng từ lẻ tẻ ở từng địa phơng: Bắc ái ( 2/ 1959), Trà Bồng ( 8/1959) đã lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng bằng cuộc “ Đồng Khởi”.
- Ngày 17/1/1960, dới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến Tre, nhân dân các xã Định Thuỷ, Phớc Hiệp, Bình Khánh huyện Mỏ Cày với vũ khí tự tạo đã nổi dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch, giành quyền làm chủ thôn, xã.
Tiếp đó phong trào lan nhanh ra toàn tỉnh Bến Tre, nhân dân 47 xã đã đồng loạt vùng lên đập tan bộ máy kìm kẹp của địch, thành lập uỷ ban nhân dân tự quản và lực lợng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.
Phong trào “ Đồng Khởi” nh nớc vỡ bờ lan khắp nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ
3/ Kết quả:
- Cuối năm 1960, các tỉnh Nam Bộ, cách mạng đã làm chủ 600 trong tổng số 1298 xã, trong đó có 116 xã đợc giải phóng hoàn toàn. Các tỉnh đồng bằng ven biển Trung bộ có 904 trong tổng số 3829 thôn không còn chính quyền nguỵ. tại Tây Nguyên có 3200 trong tổng số 5721 thôn không còn chính quyền nguỵ.
- Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai.
4/ ý nghĩa lịch sử:
- Phong trào “ Đồng Khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mớicủa Mỹ ở miền Nam, phá vỡ từng mảng lớn hệ thống chíng quyền nguỵ ở nông thôn, làm lung lay tận
gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, chấm dứt thời kì tạm thời ổn định tình hình của địch chúng chuyển sang thời kì khủng hoảng triền miên.
- Đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của cách mạng miền nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lợng sang thế tiến công, tạo tiền đề cho cách mạng phát triển ở giai đoạn sau.
Câu 24: Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến tranh đạc biệt của Mỹ ( 1961- 1965)?