a cuộc tiến công chiến lợc phát triển thành cuộc Tổng tiến công chiến lợc ở toàn miền Nam. Trớc tình hình đó Bộ Chính trị quyết định: Giải phóng hoàn toàn miền Nam thật nhanh, trớc mùa ma năm 1975.
2/ Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975Chiến dịch Tây Nguyên Chiến dịch Tây Nguyên
+ Vị trí chiến lợc của Tây Nguyên:
Tây Nguyên có vị trí chiến lợc quan trọng đối với chiến trờng miền Nam Vì vậy tháng 10/1974 Bộ Chính trị đã chọn Tây Nguyên đánh trận mở đầu và là hớng tiến công chủ yếu trong năm 1975.
+ Diễn biến:
Thực hiện chủ trơng trên ta tập trung lực lợng chủ lực mạnh, với binh khí kĩ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn ở Tây Nguyênvới trận then chốt mở màn Buôn Ma Thuột.
Ngày 4/3/1975, ta đánh nghi binh ở Plâycu Kontum nhằm thu hút quân địch vào hớng đó. Ngày 10/3/1975, với lực lợng mạnh hơn địch, quân ta đợc lệnh tiến công thị xã Buôn Ma Thuột, đánh các cơ quan đầu não của địch. Sau 2 ngày chiến đấu, ta tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đây và hoàn toàn làm chủ thị xã.
Ngày 12/3/1975, quân địch tập trung lực lợng mở cuộc phản công nhằm chiếm lại Buôn Ma Thuột. Nhng tất cả phản công của chúng đều bị đánh tan.
+ Sau 2 đòn đau ( ngày 10 và 12 ) ở Buôn Ma Thuột, toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mất tinh thần, hàng ngũ chúng rối loạn, từ đó làm nảy sinh những sai lầm lớn về chiến lợc.
Ngày 14/3 Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút khỏi Plâycu, Kontum và toàn bộ Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ, rồi tập trung lực lợng tái chiếm Buôn Ma Thuột sau.
Ngày 16/3 quân ta đợc lệnh đánh chặn và truy kích địch trên đờng chúng rút khỏi Tây Nguyên.
Đến ngày 24/3, toàn bộ quân địch rút chạy bị quân ta tiêu diệt. Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc. Ta diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ ở đây, giải phóng toàn bộTây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân.
+ ý nghĩa:
Đánh Buôn Mê Thuột, ta đánh đúng điểm huyệt của địch, vì đây là vị trí then chốt và hiểm yếu nhất trong tuyến phòng thủ Tây Nguyên của địch.
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã mở ra quá trình sụp đỗ hoàn toàn của địch, chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc sang giai đoạn mới: Từ cuộc tiến công chiến lợc phát triển thành cuộc tổng tiến công chiến lợc trên toàn chiến trờng miền Nam .
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. + Chủ trơng của Đảng:
Thấy đợc thời cơ chiến lợc đến nhanh, hết sức thuận lợi. Bộ Chính trị có quyết định kịp thời về kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn tiếp diễn. Trớc hết ta chủ trơng giải phóng Huế và Đà Nẵng.
+ Diễn biến:
Phối hợp với Tây Nguyên, quân ta ở Quản Trị đẩy mạnh tiến công và ngày 19-3 giải phóng toàn tỉnh. Địch lo sợ bỏ chạy về giữ Huế và Đà Nẵng.
Phát hiện địch co cụm ở Huế, ngày 21-3 quân ta thọc sâu vào căn cứ địch, chặn các đ- ờng rút chạy của chúng, hình thành thế bao vây địch trong thành phố. 10giờ 30 phút ngày 25- 3, quân ta tiến vào giải phóng cố đô Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên
Trong cùng thời gian quân ta tiến vào giải phóng Tam Kì (24-3), Quản Ngãi (25-3), Chu Lai (26-3) tạo thêm một hớng uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam.
Đà Nẵng một thành phố thứ hai ở miền Nam, một căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ – nguỵ, rơi vào thế cô lập. Quân ta từ 3 phía Bắc, Tây, Nam tiến nhanh áp sát thành phố. 10 vạn địch bị dồn dứ về đây trở nên hỗn loạn, mất hết khả năng chiến đấu. Chúng phải dùng máy bay di tản cố vấn Mĩ và một phần lực lợng nguỵ. Sáng 29-3, quân ta từ các hớng tiến thẳng vào thành phố, đến 3 giờ chiều thì chiếm toàn bộ thành phố.
Trong cùng thời gian với chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng, từ cuối tháng 3 đầu tháng 4-1975 nhân dân các tỉnh còn lại ven biển miền trung, phía Nam Tây Nguyên và một số tỉnh ở Nam Bộ có sự hỗ trợ của lực lợng vũ trang điạ phơng và của quân chủ lực, đã đứng dậy đánh địch giành quyền làm chủ.
Các đảo biển miền Trung cũng lần lợt đợc giải phóng. Từ 14 đến
29-4-1975 các đảo thuộc quần đảo Trờng Sa do quân nguỵ Sài Gòn chiếm giữu đợc giải phóng hoàn toàn.
+ ý nghĩa: Chiến thắng Huế - Đà Nẵng đã gây tâm lý tuyệt vọng trong nguỵ quân,
nguỵ quyền, đa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của ta tiến lên một bớc mới với sức mạnh áp đảo.
Chiến dịch Hồ Chí Minh: + Chủ trơng của Đảng:
Về phía ta nh Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 25-3-1975 đã nêu rõ “ Thời cơ chiến l- ợc mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trớc mùa thu” ( trớc tháng 5/1975). Chiến dịch giải phóng Sài Gòn cũng đợc Bộ Chính trị quyết định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”
Từ đầu tháng 4, trên mọi miền đấu nớc nhân dân sống những ngày giờ hết sức sôi động và hào hùng. Cả dân tộc ta ra quân trong mùa Xuân lịch sử với tinh thần “ đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và với khí thế “ thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng ”.
+ Diễn biến:
Ngày 9-4 quân ta tiến công Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông. Tại đây diễn ra những trận chiến đấu ác liệt.
Ngày 16-4, quân ta đã phá vỡ tuyến phong thủ của địch ở Phan Rang. Ngày 21-4, toàn bộ quân dịch ở Xuân Lộc tháo chạy.
Trớc việc tuyến phòng thủ Phan Rang, Xuân Lộc bị chọc thủng và việc thủ đô Phnom Pênh mất vào tay quân giải phóng Campuchia ( 17-4 ), nội bộ Mĩ nguỵ càng thêm hoảng loạn.
Ngày 18-4, tổng thống Mĩ ra lệnh di tản hết ngời Mĩ khỏi Sài Gòn. Ngày 21-4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức Tổng thống.
17 giờ ngày 26-4, quân ta đợc lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch. Tất cả 5 cánh quân từ các hớng vợt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn.
Ngày 28-4, các trận địa pháo của ta đồng loạt nã đạn vào sân bay Tân Sơn Nhất, chiều hôm đó phi công ta dung 5 máy bay chiến đấu phản lực A37 thu đợc của địch mở đợt tập kích vào khu vực chứa máy bay của chúng.
Đêm 28 rạng sáng 29-4, tất cả các cánh quân của ta, đợc lệnh đồng loạt tổng công kích vào trung tâm thành phố, đánh chiếm tất cả các cơ quan đầu não của địch.
9 giờ 30 phút, ngày 30-4, Dơng Văn Minh vừa lên làm Tổng thống nguỵ hôm 28-4 kêu gọi “ ngừng bắn để điều đình giao chính quyền ” nhằm cứ quân nguỵ khỏi sụp đỗ.
10 giờ 45 phút ngày 30-4 xe tăng của ta tiến thẳng vào dinh “Độc Lập” nguỵ, bắt sống toàn bộ nguỵ quyền trung ơng. Dơng Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
11giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc phủ tổng thống nguỵ, báo hiệu sự toàn thắng của chiến Hồ Chí Minh lịch sử.
Tha thắng, sau khi giải phóng Sài Gòn lực lợng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại ở Nam Bộ nhất tề tiến công và nổi dậy theo phơng thức xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh. đến ngày 2-5-1975 Nam Bộ và miên Nam n ớc ta hoàn toàn giải phóng. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi sau gần 2 tháng liên tục và kiên c ờng chiến đấu ( từ 4-3 đến 2-5-1975
Câu 29: Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc ?