Bước 1: khởi động • M = {S}
• Di= dsi (các cạnh nối trực tiếp với S) Bước 2: cập nhật đường đi
ngắn nhất • Chọn đỉnh N V\M sao cho: DN = min {Di} i V\M • M = M U {N} • Dj= min {Dj, DN + dNj} j V\M
– Bước 3: lặp lại bước 2 cho đến khi M=V
SVTH: Võ Thị Lan Hương http://www.ebook.edu.vn Trang 31
4.2.2 Thuật toán Bellman-Ford
– Bước 1: khởi động
• D(1)N = dSN, N V\{S} (đường đi ngắn nhất từ S đến N có tối đa 1 đoạn) – Bước 2: cập nhật đường đi ngắn nhất
• D(h+1)N = min {D(h)j + djN} j V\{S}
– Bước 3: lặp lại bước 2 cho đến khi không có đường đi mới nào ngắn hơn được tìm thấy thì dừng – Kết quả D(h)N sẽ là đường đi ngắn nhất từ node nguồn S đến node N.
SVTH: Võ Thị Lan Hương http://www.ebook.edu.vn Trang 32
4.2.3 Kết luận và đánh giá
Bellman-Ford
– Việc tính toán cho node n phải biết các thông tin về chi phí liên kết của các node kề của n và chi phí tổng cộng từ node s đến các node kề của node n
– Mỗi node cần lưu trữ các chi phí và các đường đi tương ứng đến các node khác – Có thể trao đổi thông tin với các node kề trực tiếp
– Có thể cập nhật thông tin về chi phí và đường đi dựa trên các thông tin trao đổi với các node kề và các thông tin về chi phí liên kết
Dijkstra
– Mỗi node cần biết topology toàn bộ mạng
– Phải biết chi phí liên kết của tất cả các liên kết trong mạng – Phải trao đổi thông tin với tất cả các node khác trong mạng
NHẬN XÉT :
SVTH: Võ Thị Lan Hương http://www.ebook.edu.vn Trang 33
Phụ thuộc vào lượng thông tin yêu cầu từ các node khác Phụ thuộc vào việc hiện thực
Cùng hội tụ về một lời giải dưới điều kiện topology tĩnh và chi phí không thay đổi
Nếu chi phí liên kết thay đổi, các giải thuật sẽ tính lại để theo kịp sự thay đổi Nếu chi phí liên kết thay đổi theo lưu thông, lưu thông lại thay đổi theo đường đi được chọn
Phản hồi
Có thể rơi vào trạng thái không ổn định
Kết luận:
- Thuật toán Ford-Bellman tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh u tới tất cả các đỉnh còn lại, có thể sử dụng tong trường hợp trọng số âm.
- Thuật toán Dijkstra chỉ tìm đường đi ngắn nhất giữa hai đỉnh cụ thể (từ U đến V) V)
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Đề tài đã trình bày được những khái niệm cơ sở về mạng NGN, các đặc trưng cũng như cấu trúc mạng. Mạng thế hệ sau NGN đang được nghiên cứu, chuẩn hoá bởi các tổ chức viễn thông lớn trên thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu càng tăng về tính mở, sự tương thích và linh hoạt để cung cấp đa dịch vụ, đa phương tiện với các tính năng ngày càng mở rộng.
Tại Việt Nam, mạng viễn thông đang ngày càng phát triển để đáp ứng các nhu cầu mới trong nền kinh tế hội nhập thế giới và việc chuyển hoàn toàn sang công nghệ mạng NGN là việc làm bức thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu này. Quá trình xây dựng và phát triển mạng NGN phải được tiến hành từng bước, có tính đến sự tương thích và phối hợp với nền tảng mạng hiện tại. Bên cạnh đó việc làm sao để mạng có thể hoạt động tốt và ổn định cũng là một vấn đề cần lưu tâm. Trên cơ sở phân tích đó đồ án đã tiến hành được các nội dung sau.
- Tổng quan về mạng ngn - Mạng thế hệ sau - ngn - Giao thức định tuyến
- Thuật toán tìm đường & mô phỏng
Giải quyết được các vấn đề này sẽ có rất ý nghĩa trong việc thực hiện những bước tiếp theo của quá trình đi lên xây dựng mạng NGN từ mạng PSTN hiện tại, đồng thời cung cấp được nhiều dịch vụ mới với chất lượng và độ tin cậy lớn hơn. Tuy nhiên, vấn đề định tuyến trong mạng vô cùng rộng lớn và phức tạp trong nhữnng hệ thống lớn. Vì vậy đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, cụ thể là:
- Chưa thể đưa ra mô hình mạng hoàn chỉnh có thể áp dụng vào thực tế của nước ta.
- Ngiên cứu sâu hơn nữa các giải pháp của các hãng và ứng dụng vào thực tế - Chưa nghiên cứu hết các phương pháp định tuyến được sử dụng hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] HV CNBC VT. Mạng Viễn Thông. Chương 2. Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông, 2007
[2] Hoàng Trọng Minh. Chuyên đề định tuyến. Chương 1 và 2.
[3] ThS. Nguyễn Mạnh Cường. Giải pháp định tuyến QoS. Tạp chí Công nghệ thông tin & Truyền thông, 2006
[4] Nguyễn Quý Hiền. Mạng viễn thông thế hệ sau. NXB Bưu Điện.
[5] Đinh Đức Anh Vũ. Data Communication and Computer Networks. Chương
8, 2008
[6] http:\\www.vnpt.com.vn.