Truyền hình số DVB

Một phần của tài liệu kỹ thuật lưu lượng trong ofdm (Trang 76 - 78)

5.2.1 Giới thiệu

Truyền hình số quảng bá DVB (Digital Video Broadcasting) là một khái niệm rộng bao gồm truyền hình, các ứng dụng đa phơng tiện di động (Multimedia mobile application) và các dịch vụ cung cấp dữ liệu không dây. DVB có thể kết hợp với các mạng không dây khác nh mạng cellular để cung cấp một hệ thống truy nhập dữ liệu bất đối xứng không dây dùng để truy nhập internet không dây.

Truyền hình số là bớc phát triển tiếp theo của truyền hình màu tơng tự. Để truyền với chất lợng tơng đơng cần tốc độ bit là 216 Mbps cho hình ảnh và

1536 kbps cho âm thanh. Do đó mã hóa nguồn là cực kỳ quan trọng trong hệ

thống DVB. Các hệ thống truyền hình số hiện nay sử dụng kỹ thuật nén MPEG-2 cho phép nén xuống tốc độ 3,5 Mbps cho cả hình ảnh và âm thanh.

Hiện nay đang tồn tại 3 chuẩn truyền hình số là ATSC (Advanced Television Systems Committee) của Mỹ, chuẩn DVB của Châu âu, và chuẩn ISDB (Intergrated Service Digital Broadcasting) của Nhật. Trong đó có hai chuẩn sử dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang OFDM là chuẩn DVB và ISDB. Các chuẩn này đợc ban hành thành các chuẩn cụ thể cho truyền hình mặt đất, vệ tinh và truyền hình cáp. Trong đó chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T đã tỏ rõ u thế của mình và đã đợc nhiều nớc lựa chọn trong đó có cả ở nớc ta. Do đó dới đây sẽ tập trung vào DVB-T nh là một ứng dụng của OFDM.

Truyền hình số mặt đất DBV-T của Châu âu chọn kỹ thuật COFDM (Coded Orthogonal Division Frequency), là kỹ thuật điều chế đa sóng mang OFDM kết hợp với kỹ thuật mã hóa kênh truyền, vì những lý do sau:

- Loại bỏ nhiễu: Sự tồn tại đồng thời của truyền hình số và truyền hình tơng tự yêu cầu hệ thống tuyệt đối không gây nhiễu với truyền hình t- ơng tự và các nhiễu băng hẹp khác, bởi vì truyền hình tơng tự rất nhạy cảm với nhiễu. Trớc khi sử dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang thì vấn đề này đợc giải quyết bằng cách giảm công suất phát và sử dụng các kỹ thuật mã hóa để đạt đợc tốc độ lỗi bit yêu cầu.

- Hiệu ứng đa đờng (multipath effect): Sóng truyền theo nhiều đờng tới máy thu với trễ truyền dẫn khác nhau là nguyên nhân chính làm suy giảm chất lợng các kênh truyền hình mặt đất. Kiến trúc mạng đơn tần SFN của DVB tạo ra nhiều tín hiệu cùng tới máy thu từ các trạm phát khác nhau và do phản xạ thông thờng. Sự tồn tại của nhiều tín hiệu với độ trễ khác nhau tại máy thu yêu cầu một kỹ thuật điều chế mạnh để chống lại hiệu ứng này. COFDM cho phép loại bỏ hoàn toàn hiệu ứng đa đờng miễn là độ dài của khoảng bảo vệ GI đợc thiết kế một

cách hợp lý. Độ dài của khoảng bảo vệ càng lớn thì cho phép khoảng cách giữa các trạm phát trong mạng đơn tần càng xa, tuy nhiên sẽ phải trả giá là sự giảm hiệu suất sử dụng băng thông. Sự bố trí hợp lý các tín hiệu pilot tại các khe thời gian và tần số cho phép chịu đợc hiệu ứng Doppler và tạo ra khả năng di động cho các thiết bị đầu cuối.

Một phần của tài liệu kỹ thuật lưu lượng trong ofdm (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)