TÍNH CÔNG SUẤT QUẠT VÀ CHỌN QUẠT

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG hầm sấy gỗ NĂNG SUẤT 11000 m3 TRÊN năm (Trang 52 - 56)

(N/m2): Trở lực của hệ thống

‒ Áp suất làm việc toàn phần:

[6; 463]

(N/m2)

Trong đó: B =760 (mmHg): Áp suật của không khí tại điểm đặt quạt.

Chọn năng suất của quạt: (m3/s)

‒ Công suất của động cơ quạt điện:

[6; 463]

(kW)

Trong đó:

: Hiệu suất truyền động qua bánh đai [6; 464]

g = 9.81(m/s2): Gia tốc trọng trường Chọn hệ số dự trữ: K = 1.1

Công suất thực của động cơ quạt điện:

(kW)

+ Chọn quạt:

Chọn 2 quạt đều sử dụng quạt ly tâm loại II4-70N0

KẾT LUẬN

Như vậy, việc tính toán thiết kế hệ thống sấy gỗ tiêu chuẩn nhìn chung đầy đủ tính năng kỹ thuật, giải quyết yêu cầu về chế độ sấy mà công nghệ đặt ra.

1. Đảm bảo tốt chế độ sấy: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió và có thể điều chỉnh các thông số này trong phạm vi cho phép.

2. Với chế độ sấy này chất lượng sản phẩm gỗ sấy cao hơn. Đảm bảo được độ đồng đều của sản phẩm sau khi sấy đáp ứng được cho yêu cầu xuất khẩu.

3. Chi phí đầu tư thiết bị và điện năng giảm. 4. Thiết bị vận hành đơn giản, an toàn, tin cậy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Văn Chước, Thiết kế hệ thống thiết bị sấy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

[2]. Võ Văn Bang - Vũ Bá Minh, Quá trình thiết bị tập 3: Truyền khối, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[3]. Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 4, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[4]. Bảng tra cứu quá trình cơ học truyền nhiệt - truyền khối, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[5]. Sổ tay quá trình thiết bị tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [6]. Sổ tay quá trình thiết bị tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [7]. Trần Văn Phú, Kỹ thuật sấy, NXB Giáo dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG hầm sấy gỗ NĂNG SUẤT 11000 m3 TRÊN năm (Trang 52 - 56)