Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và lâu dài.

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị chất lượng (Trang 32)

3. Chi phí chất lượng là gì ? Trình bày các yếu tố của chi phí chất lượng trong một tổ chức và cho ví dụ minh họa. Trong điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, các tổ một tổ chức và cho ví dụ minh họa. Trong điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, các tổ chức muốn thực hiện “Nâng cao chất lượng, giảm chi phí” cần phải có các giải pháp như thế nào ?

1. Khái niệm chi phí chất lượng: Theo TCVN ISO 8402:1999 Theo TCVN ISO 8402:1999

“Chi phi liên quan đến chất lượng là các chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng thỏa mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn”.

* Chi phí chất lượng cũng giống các chi phí khác ở chỗ chúng cũng có thể được dự toán, đo lường và phân tích.

2. Các yếu tố của chi phí chất lượng:

Chi phí CL có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.

Căn cứ vào tính chất của chi phí, chúng ta có thể phân chia CPCL thành 3 nhóm:

2.1 Chi phí phòng ngừa: là những chi phí liên quan đến các hoạt động nhằm ngăn ngừa sự không phù hợp có thể xảy ra hoặc làm giảm thiểu các rủi ro của sự không phù hợp đó. không phù hợp có thể xảy ra hoặc làm giảm thiểu các rủi ro của sự không phù hợp đó. Những chi phí này gắn liền với việc nghiên cứu, thiết kế và duy trì hệ thống QLCL. Chi phí phòng ngừa được đưa vào kế hoạch, phải gánh chịu trước khi đi vào sản xuất thực sự.

2.2 Chi phí kiểm tra, đánh giá: là những chi phí liên quan đến các hoạt động đánh giá việc đạt được các yêu cầu chất lượng, bao gồm: Kiểm tra và thử tính năng các nguyên vật liệu đạt được các yêu cầu chất lượng, bao gồm: Kiểm tra và thử tính năng các nguyên vật liệu nhập về, quá trình chuẩn bị sản xuất, các sản phẩm loạt đầu, các quá trình vận hành, các sản phẩm trung gian và các sản phẩm, dịch vụ cuối cùng ; Đánh giá hệ thống QLCL ; Kiểm định và bảo dưỡng các thiết bị dùng trong mọi hoạt động kiểm tra ; Phân loại người bán ; Nhận định và đánh giá tất cả các cơ sở cung ứng sản phẩm dịch vụ cho mình.

2.3 Chi phí sai hỏng, thất bại: đây là những chi phí/thiệt hại gắn liền với việc xử lý, khắc phục, loại bỏ những trục trặc, nhầm lẫn trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh. phục, loại bỏ những trục trặc, nhầm lẫn trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị chất lượng (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w