Hình 53.Các kiểu ngã ba khác múc

Một phần của tài liệu Bài giảng Hình học đường (Trang 35 - 40)

0,506,50 6,50 1,50 0,50 0,50 1,50 1,50 0,50 6,50 1,50 1,50 1,50 1,50 13,50 1,50 7,50 0,50 7,50 0,50 1,50 (14,00) 1,50 1,50 0,50 1,50 0,50 6,50 0,50 0,50 0,50 0,50 b R3 R1 α b c c a R2 R3 a Mặt cắt A-A Mặt cắt B-B (C-C)

5/. Các yếu tố thiết kế trên bình đồ và trắc dọc của nhánh rẽ (hình 55.)

a) Tốc độ tính toán ( Vtt = 30, 40, 50, 60, 70, hoặc 80 km/h ) là cơ sở để thiết kế nhánh rẽ. Căn cứ vào tốc độ thiết kế chọn dạng và loại nhánh rẽ.

b) Những tiêu chuẩn thiết kế của các con đờng giao nhau( dùng cho các đoạn ngoài phạm vi nút giao thông) khi thiết kế nhánh rẽ không phải tuân theo.

c) Những nguyên tắc bảo đảm cảnh quan về đờng chỉ có giá trị để đảm bảo cho nhánh rẽ có đủ tầm nhìn và tránh những nhầm lẫn quang học.

d) ở chỗ giao nhau cùng mức giữa đờng cấp thấp và nhánh nối phải tuân theo mọi qui định của thiết kế nút giao thông cùng mức.

e) Chiều dài tối thiểu của nhánh rẽ đợc định tuỳ thuộc vào các điều kiện kĩ thuật của tuyến (bán kính cong, độ dốc) và việc đảm bảo đủ khoảng cách không gian và thời gian giữa các điểm tách và nhập( điểm quyết định), để các xe vào đúng làn và đủ chỗ cho xe đứng chờ. Các nhánh rẽ dài nhất chỉ nên từ 200 đến 300 m để nó không gây một ấn tợng nhánh rẽ là một con đờng riêng.

f) Để dễ bao quát nút giao thông và để đơn giản hoá việc đặt biển báo hiệu thì ở nhánh nối giành riêng cho xe rẽ từ đờng chính, bình đồ và trắc dọc của nhánh rẽ nên đựơc thiết kế sao cho có một tầm nhìn 50 m trớc biển báo rẽ. Nếu không đạt đợc nh vậy thì phải cắm biển phụ trớc khi cắm biển chỉ hớng rẽ( biển báo rẽ). 6/. Bình đồ nhánh rẽ đợc thiết kế theo các qui định sau:

a) Trong phạm vi nút giao thông các đờng giao nhau cố gắng là những đờng thẳng để bố trí nhánh rẽ, làn rẽ, chỗ rẽ ra nhập vào đợc thuận lợi và tiết kiệm. b) Bán kính tối thiểu của đờng cong tuỳ thuộc vào vận tốc thiết kế và vào loại, dạng của nhánh rẽ có thể lấy theo hình 31. và bảng 14.

c) Nếu dùng đờng Klotoide (có phơng trình R.L = C = A2) làm đờng cong chuyển tiếp thì thông số của đờng Klotoide chọn trogn khoảng A = (1/3)R đến R (R là bán kính đờng cong tròn). Ưu tiên chọn trị số nhỏ để dễ nhìn thấy các đờng cong ở trong phạm vi của đỉnh đảo . ở những nhánh nối gián tiếp có bán kính đờng cong chính R = 40 – 60 m thì thông số đờng Klotoide chọn R≈ A để việc nối

a). Dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra nếu có thể nên đợc thống nhất về dạng theo địa hình nh trình bày ở hình56. Những dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra nằm ở hai nhánh nối có yêu cầu thấp hơn dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra trên đờng chính.

b). Cấu tạo dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra:

- Đối với việc cấu tạo dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra, bên cạnh ý nghĩa dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra là phạm vi giảm tốc của các xe thì các vấn đề cải thiện sự nhận biết và năng lực thông xe của nút giao thông đóng một vai trò rất quan trọng. Do đó dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra về nguyên tắc đợc cấu tạo là những làn song song với làn xe chạy chính. 120m 500m 60m 500m 150-200m 60m 300m 150-200m 60m 300m Hình 56. Chỗ rẽ ra ở nút giao thông khác múc

- Chỉ bố trí làn chờ xe bên cạnh làn rẽ nếu nh mặt cắt ngang của nhánh nối có dải phân cách hớng xe chạy. Trong tất cả những trờng hợp khác chỉ cần bố trí bên cạnh làn rẽ một khoảng đủ rộng cho các xe có thể dừng khi thật cần thiết (bề rộng mở thêm của lề có thể bằng 2.00m). ở chỗ nối mở rộng và chỗ bắt đầu dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra cần phải có vạch vẽ rộng. Chỗ bắt đầu của dải giảm tốc ở chỗ rẽ ra phải đợc đánh dấu rõ ràng bằng vạch vẽ.

8/.Cấu tạo đầu đảo:

- Cấu tạo hợp lý của đầu đảo ở làn rẽ ra có ảnh hởng đến sự nhận thức của ngời lái xe và sự an toàn giao thông. Để ngời lái xe dễ nhận biết ngay cả ban đêm, đầu đảo phải đợc đánh dấu bằng một hàng rào hoặc bằng bảng( 60cm rộng, 120cm cao, khoảng trống từ biển xuống đất là 50cm ). ở những nhánh nối có bán

kính rẽ nhỏ có thể dùng biển chỉ đờng dạng bảng hoặc là một hàng rào ngắn (10- 20cm) đặt ở rìa phía lng đờng cong để làm rõ đầu đảo. Trớc khi đến đầu đảo về nguyên tắc cần phải có một diện tích cấm xe chạy, không cần phải vẽ nếu nh phần đờng chính và làn rẽ khác nhau về độ cao trên mặt cắt ngang.

- Đầu đảo có bề rộng bằng 1,5m. Nó chỉ đợc gọt tròn (bán kính r=0,75m) nếu đầu đảo đợc bó vỉa. Đảo ở nút giao thông kể từ đầu đảo trở đi đợc khoanh lại bằng vạch vẽ hoặc rào chắn.

9/.Dải tăng tốc ở chỗ đi vào (hình 57.).

a) Phạm vi dải tăng tốc ở chỗ đi vào, cần đợc thiết kế thống nhất bằng cách sử dụng các dạng đã đợc định hình. Dải tăng tốc ở chỗ đi vào trong phạm vi nhánh nối có yêu cầu thấp hơn dải tăng tốc ở chỗ đi vào đờng chính.

Một phần của tài liệu Bài giảng Hình học đường (Trang 35 - 40)