Hình 42.Cấu tạo góc nút giao thông

Một phần của tài liệu Bài giảng Hình học đường (Trang 27 - 33)

d/ Tạo chỗ đặt biển báo, rào chắn, đèn tín hiệu điều khiển giao thông, đèn chiếu sáng....

- Đảo giao thông đợc bố trí theo nguyên tắc : một nút giao thông ít đảo nhng kích thớc đảo lớn tốt hơn có nhiều đảo mà kích thớc đảo nhỏ. Đảo giao thông chỉ đợc bố trí chủ yếu trên đờng phụ. Ri Ri r=0.75m r=1.5m 40 m 2m

Hình 43.Cấu tạo đảo phân chia phần xe chạy trên đuờng phụ

- Đảo phân chia phần xe chạy ngợc chiều nhau trên đờng phụ (hình 43.) là bộ phận quan trọng nhất của nút giao thông cùng mức để đảm bảo an toàn giao thông vì nó nhấn mạnh trách nhiệm chờ đợi của ngời đi trên đờng phụ, nhằm đảm bảo an toàn giao thông. Đảo này phải thiết kế giống nhau trên tất cả các nút cùng mức. Nếu đờng có giải phân cách giữa, đảo phân chia phần xe chạy chính là chỗ cắt ra của giải phân cách giữa và cấu tạo thành đầu đảo theo hình 44.

b= 1 ,5m b=2 ,5 m b> 2 ,5 0 m 4,0 Ri= 15m 0,75 r=0.75 0,75 4,0 Ri= 15m r=0.75 r=0.75 Ri= 15m

Hình 44. Cấu tạo đảo trên đuờng chính của đuờng nhiều làn

12/. Tầm nhìn và trờng nhìn ở nút giao thông cùng mức

- Tầm nhìn nhận biết nút giao thông: Phải bảo đảm cho ngời lái xe đi trên tất cả các nhánh nút, đặc biệt trên các nhánh phụ, nhận biết rõ đợc sự hiện diện của nút giao thông và các tín hiệu, biển báo có liên quan đến nút từ một cự ly nhất định trớc chỗ giao nhau.

Trờng nhìn của xe đi trên đờng phụ, trờng nhìn này không những cần thiết để đảm bảo an toàn giao thông mà còn nâng cao năng lực thông xe của nút giao thông lên rất nhiều. Khi thiết kế nút giao thông trên đờng ngoài thành phố phải đảm bảo đợc trờng nhìn đi vào, đối với nút giao thông đờng đô thị cố gắng hạn chế sử dụng trờng nhìn dừng xe. Trờng nhìn của xe đi trên đờng phụ ở nút giao thông xem hình 45.

Tr ờng nhìn đứng chờ Tr ờng nhìn rẽ trái Tr ờng nhìn rẽ phải Giới hạn tr ờng nhìn khi phối hợp các tr ờng hợp

Hình 45.Truờng nhìn ở nút giao thông Tầm nhìn một chiều Tầ m n h ìn m ộ t c h iề u

Hình 46.Truờng nhìn ở nút giao thông

13/. Bố trí các trang thiết bị, công trình khác ở nút giao thông cùng mức - Bố trí chỗ đi ngang qua đờng của ngời đi bộ (hình 47)

Không cho phép bố trí lối đi bộ cùng mức ngang qua đờng ở nút giao thông ngoài thành phố nếu tốc độ thiết kế nút giao thông VttN >80 km/h. Trong khoảng 60km/h < VttN < 80 km/h có thể làm chỗ qua đờng khác mức cho ng- ời đi bộ trên đờng chính.

Giải phân cách Giải phân cách

Đ ờng đi bộ

Đuờng xe đạp Đèn tín hiệu

Hình 47.Đuờng xe đạp ở nút giao thông

- Bố trí đờng ngời đi xe đạp tại nút giao thông cùng mức (hình 47):

Tại các nút giao thông trên đờng ngoài thành phố có giải đờng riêng cho xe đạp thì giải đờng này phải tiếp tục ở trong phạm vi nút giao thông phải bố trí chỗ riêng cho ngời đi xe đạp qua đờng cùng mức với xe cơ giới.

- Biển báo, vạch kẻ và tín hiệu (hình 58):

Phải dựa vào mặt bằng tổng thể của nút, quan điểm thiết kế, cách xử lý các yêú tố hình học chi tiết và biện pháp điều chỉnh, điều khiển giao thông để bố trí biển báo, vạch kẻ và tín hiệu tơng ứng đầy đủ và chính xác ở các nút giao thông cùng mức.

2.3.2.3. Cấu tạo nút giao thông khác mức.

1/. Khi thiết kế nút giao thông khác mức phải tuân theo các yêu cầu nh đối với nút giao thông cùng mức ngoài ra phải theo những quy định riêng sau đây:

a) Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế nút giao thông nh nhận biết đợc sớm, bao quát đợc, hiểu đợc và đi qua nút dễ dàng phải đảm bảo khi thiết kế từng phạm vi nhất định của nút khác mức.

b) Khoảng cách về không gian, thời gian giữa các điểm quyết định (rẽ ra, nhập vào, trộn dòng...) phải đủ lớn để ngời lái xe kịp xác lập định hớng mới.

c) Theo hớng chạy xe, chỗ rẽ ra phải bố trí trớc chỗ nhập vào. Đối với nút giao thông khác mức hoàn chỉnh chỗ rẽ ra luôn luôn nằm ở bên phải. Cũng tơng tự nh vậy các xe đi vào cũng luôn luôn nhập vào làn xe bên phải.

2/. Các kiểu nút giao thông khác mức và phạm vi áp dụng.

Loại nhánh rẽ có ba khả năng để cấu tạo nhánh rẽ nh trên hình 48. Mức độ thuận lợi cho xe chạy cao nhất ở nhánh nối trực tiếp và thấp nhất là nhánh nối gián tiếp. Tuỳ theo cách tổ hợp các nhánh rẽ trong phạm vi nút giao thông khác mức sẽ nhận đợc các loại nút giao thông khác nhau, kèm theo có các yêu cầu về số lợng và tính chất công trình cầu vợt khác nhau. Phải căn cứ vào tầm quan trọng của nút giao thông, lu lợng xe qua nút, tốc độ xe chạy và yêu cầu về an toàn giao thông để chọn loại nhánh rẽ thích hợp.

Hình 48.Các kiểu nhánh nối rẽ ở nút giao thông khác múc a)Trục tiếp b)Nủa trục tiếp c)Gián tiếp

3/. Trong nút giao thông các quá trình rẽ ra, nhập vào nối tiếp nhau xảy ra (hình 49.), để tránh nhiễu cho phần đờng giành cho xe chạy suốt ngới ta có thể bố trí một dải đờng một chiều tách ra khỏi mặt đờng chính bằng dải phân cách rộng chỉ phục vụ cho các quá trình tách, nhập dòng. Trên đờng một chiều này, chỗ xe tách ra và xe nhập vào cùng sử dụng gọi là phạm vi đan xe .

Nút giao thông khác mức chiếm nhiều diện tích, giá xây dựng rất cao, khó phù hợp với môi trờng, đoạn đờng của xe đi dài hơn và không phải khi nào cũng an toàn hơn các nút giao thông cùng mức vì vậy cần cân nhắc kỹ lỡng khi quyết định sử dụng .

A E E

A E E

AA A

Hình 49. Sự thay đổi luu luợng xe trên làn trộn dòng khi thay đổi cách bố trí nhánh rẽ

4/.Các nút giao thông khác mức hoàn chỉnh (nút giao thông của hai hay nhiều đ- ờng cao tốc cắt nhau).

a) Nút bốn nhánh đờng ( ngã t hình 50.)

Nút hình hoa thị (hình 51.) là giải pháp quen thuộc và kinh tế nhất cho ngã t hai đờng cao tốc giao nhau. Tại nút loại này tất cả quá trình rẽ trái đều theo nhánh nối gián tiếp hình nơ. Nút hình hoa thị nên dùng nếu nh tại nút không có đoạn trộn dòng nào vợt quá cờng độ giao thông 1500xe/h ở thời kỳ thiết kế. Nút hình hoa thị cải tiến (hình 52.) để có nhánh rẽ trái thuận lợi. Điều này là cần thiết khi có một dòng rẽ trái nào đó lớn đến một hay nhiều đoạn trộn dòng có cờng độ giao thông lớn hơn 1500 xe/h.

Các nút kiểu kèn Trompeter và kiểu quả lê là những nút giao thông sử dụng thích hợp cho mọi loại đờng cao tốc, chỉ phải cân nhắc khi lu lợng xe của làn ngoài cùng bên phải (làn xe kề với làn xe tăng tốc) vợt quá 1500xe/1h.

c) Nút giao thông nửa khác mức.

Loại nút giao thông này sử dụng thích hợp cho các chỗ giao nhau giữa đờng cao tốc và một đờng cấp thấp hơn (đờng phụ), thông thờng đờng phụ là đờng hai làn xe .Trên hình 54. trình bày các phơng án nút giao thông nửa khác mức thờng sử dụng để nối các đờng cao tốc với đờng cấp thấp hơn .

Một phần của tài liệu Bài giảng Hình học đường (Trang 27 - 33)