Những biến đổi mô học trên gan tụy của tôm

Một phần của tài liệu đặc điểm mô bệnh học gan của tôm dưới tác động của nông dược (Trang 32 - 57)

Quan sát trên tất cả mẫu mô tôm sú ở nghiệm thức có nồng độ Decis cao nhất (0,1 µg/L) của 2 lần thu mẫu: sau 24 giờ và sau 48 giờ. Kết quả mô học ở lần thu mẫu sau 24 giờ cho thấy có hiện tƣợng hoại tử trên các ống tiểu quản gan tụy. Sau 48 giờ mẫu mô của cơ quan gan tụy có hiện tƣợng hoại tử nặng hơn so với 24 giờ, làm mất cấu trúc của các ống gan tụy (Hình 4.7), tại vùng ống gan tụy bị hoại tử có rất nhiều tế bào máu bao xung quanh (Hình 4.8), theo Lightner (1996) đây là sự phản ứng của cơ thể trƣớc sự xâm nhập của vật thể lạ vào bên trong cơ thể, đồng thời có sự hiện diện của thể vùi

WSSV trong các cơ quan: mang và dạ dày (Hình 4.9 A & Hình 4.9 B). Thể vùi WSSV bắt màu hồng của Eosin và cả màu tím của Hematixylin, nhƣng chủ yếu là phản ứng màu với Hematoxylin, thể vùi có tính kiềm với vùng sáng bao quanh là giai đoạn sớm của virut (Lightner, 1996).

Tƣơng tự nhƣ những biến đổi trên cơ quan gan tụy của tôm sú, quan sát tiêu bản mô bệnh học của tôm càng xanh cảm nhiễm với Decis với nồng độ 0,25 µg/L và tiêm 0,1 ml WSSV sau 24 giờ, kết quả cho thấy ống gan tụy bị hoại tử (Hình 4.10), bên cạnh đó mang của tôm càng xanh có hiện tƣợng sƣng phồng (Hình 4.11). Theo Lightner (1996), khi mang tôm bị nhiễm vi rút đốm trắng ngoài biểu hiện đặc trƣng là tạo thể vùi trong nhân phì đại của tế bào mô mang thì còn có những biểu hiện khác nhƣ sợi mang bị teo lại, hoại tử mang, làm giãn nở hoặc làm vỡ các động mạch và tạo nhiều không bào trên mô mang.

Hình 4.7 Cơ quan gan tụy tôm sú bị hoại tử mất cấu trúc ( ) (10X) A: Gan tụy bị hoại tử nhẹ (mẫu thu lúc 24giờ, NT III)

B: Gan tụy bị hoại tử nặng (mẫu thu luc 48 giờ, NT III)

Hình 4.8 Các tế bào máu bao xung quanh ống gan tụy bị hoại tử (40X) Ống gan tụy ( ), xoang mạch máu ( ), tế bào máu ( ).

Hình 4.9 Thể vùi WSSV trên tôm sú (100X) A Thể vùi WSSV trên dạ dày (mẫu thu 48 giờ, NT III)

B Thể vùi WSSV trên mang (mẫu thu 48 giờ, NT IV)

Hình 4.6

Hình 4.10 Gan tụy tôm càng xanh bị hoại tử (10X) A: Mẫu thu sau 72 giờ

B: Mẫu thu sau 48 giờ C: Mẫu thu sau 24 giờ

A B

A B

Hình 4.11 Sợi mang tôm càng xanh sƣng phồng ( ), sợi mang bình thƣờng ( )(10X) Kết quả phân tích mô học trên tôm sú, quan sát trên 18 tiêu bản mẫu mô (phụ lục E, bảng 1). Mẫu thu lúc 0 giờ và ở nghiệm thức đối chứng cho thấy cơ quan gan tụy bình thƣờng, không có dấu hiệu bệnh. Tuy nhiên mẫu thu ở nghiệm thức có nồng độ Decis cao nhất và có tiêm WSSV gan tụy có biểu hiện hoại tử, mẫu thu lúc 24 giờ gan tụy hoại tử nhẹ, không có sự hiện diện của thể vùi WSSV, mẫu thu lúc 48 giờ gan tụy tôm bị hoại tử nặng và xuất hiện thể vùi trên mang và dạ dày tôm.

Quan sát trên 19 tiêu bản mô tôm càng xanh (phụ lục E, bảng 2), kết quả cho thấy những mẫu thu ở nghiệm thức đối chứng đều cho kết quả bình thƣờng. Tất cả mẫu thu ở nghiệm thức có nồng độ Decis cao nhất và có tiêm WSSV, gan tụy đều bị hoại tử, có biểu hiện sƣng phồng ở mang.

Đặc điểm mô bệnh học chung của tôm sú và tôm càng xanh khi cảm nhiễm với Decis và WSSV là ống gan tụy đều bị hoại tử, mức độ hoại tử nặng hay nhẹ phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc. Theo Đặng Thị Hoàng Oanh (2007) phƣơng pháp mô học có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán bệnh, thể hiện mức độ tổn thƣơng của tế bào khi bị mầm bệnh tấn công, mỗi loại mô tế bào có những biểu hiện khác nhau đối với tác nhân gây bệnh. Biểu hiện của tôm sú là xuất hiện thể vùi trong nhân phì đại mang và dạ dày, trong khi đó biểu hiện của tôm càng xanh là sự sung phồng của các sợi mang.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

- Kết quả phân tích tổng bạch cầu cho thấy số lƣợng bạch cầu lúc 0 giờ, 24 giờ, và nghiệm thức đối chứng 48 giờ không có sự khác biệt có ý nghĩa. Các giá trị bạch cầu ở nghiệm thức I, II, III, IV giảm xuống khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05) lúc 48 giờ.

- Nồng độ của RES lúc 0 giờ so với các nghiệm thức đối chứng khác biệt không có ý nghĩa, nồng độ RES ở các nghiệm thức I, II, III, IV tăng dần qua 24 giờ và 48 giờ. Nồng độ RES tăng có ý nghĩa (P < 0,05) tại 48 giờ ở tất cả nghiệm thức có tiêm WSSV.

- Nồng độ SOD ở các bể có nồng độ Decis khác nhau tăng khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05) ở 24 giờ, sau đó giảm ở 48 giờ sau khi tiêm WSSV tại các nghiệm thức I, II, III riêng nghiệm thức IV chỉ tiêm WSSV thì nồng độ SOD tăng dần từ 0 giờ đến 48 giờ và khác biệt có ý nghĩa lúc 48 giờ so với 0 giờ.

- Hàm lƣợng PO lúc 0 giờ so với các nghiệm thức đối chứng qua các ngày không có sự khác biệt có ý nghĩa. Hàm lƣợng PO tăng cao ở các nghiệm thức có Decis lúc 24 giờ, qua 48 giờ hàm lƣợng PO giảm xuống khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05) thấp hơn giá trị lúc 0 giờ.

- Đặc điểm mô bệnh học chung của tôm sú và tôm càng xanh khi cảm nhiễm với Decis và WSSV là ống gan tụy đều bị hoại tử. xuất hiện thể vùi trên mang và dạ dày của tôm sú, biểu hiện phồng mang trên tôm càng xanh.

5.2 Đề xuất

- Bố trí thí nghiệm nghiên cứu lại việc cảm nhiễm của tôm sú với Decis và WSSV để có thể thu mẫu đến 96 giờ nhằm xác định chính xác hơn các chỉ tiêu miễn dịch của tôm sú.

- Trƣớc khi tiến hành gây cảm nhiễm tôm sú với Decis và WSSV nên xác định trƣớc LD50 của WSSV đối với tôm sú để có thể biết đƣợc chính xác nồng độ WSSV mà tôm sú có khả năng chịu đựng khi tiêm vào cơ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ABS, 2010. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam. Công ty cổ phần chứng khoán An Bình. 17 trang

Bhavan, S.P., P. Geraldine, 2000. Histopathology of the hepatopancreas and gills of the prawn Macrobrachium rosenbergii exposed to endosulfan. Aquaculture Toxicology 50:331-339

Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2011. www.agroviet.gov.vn. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Số: 52/2011/TT-BNNPTNT.

Bùi Quang Tề & ctv, 2010. Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu bệnh gan tụy tôm Sú nuôi ở Việt Nam và biện pháp phòng ngừa. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I.

Collins, p. and S. Cappello, 2006. Cypermethrin toxicity to aquatic life: Bioassays for the freshwater prawn Plaemonetes argentinus. 51:79-85. Công thức cấu tạo của Deltamethrin.

http://www.inchem.org/documents/pds/pds/pet_50

Cổng Thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2011. www.soctrang.gov.vn.

Cục NTTS, 2009. Phát triển nuôi tôm bền vững tại ĐBSCL. Báo cáo tham luận

Đặng Thị Hoàng Oanh, 2007. Giáo trình Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản. Khoa Thủy Sàn. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 86 trang.

Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phƣơng, 2007. Giáo trình Miễn Dịch Học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ. 81 trang.

Đặng Thị Hoàng Oanh, Phạm Trần Nguyên Thảo và Nguyễn Thanh Phƣơng, 2008. Đặc điểm mô bệnh học tôm sú (penaeus monodon) có dấu hiệu bệnh phân trắng nuôi ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Đại học Cần Thơ, 2008 (1): 181-186.

Đào Bá Cƣờng, 2010. Ứng dụng phƣơng pháp PCR-GENOTYPING trong nghiên cứu tác nhân gây bệnh đốm trắng (White spot syndrome virus) trên tôm sú nuôi tại Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa thủy sản. Đại hoc Cần Thơ.

FAO, 2005. Hƣớng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản châu Á. Nhà xuất bản Nông nghiệp- Hà Nội. 245 trang.

Flegel, T. W., S. Boonyaratpalin, B. Withyachumnarnkul, 1997. Progrees in research on yellow head virus and white spot in Thailand. In diseases in Asian Aquaculture III. Fish Health section, Asian Fisheries Society, Manila

Hoàng Tuấn, 2007. Xác định mầm bệnh vi-rút phân lập trên tôm sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa thủy sản. Đại hoc Cần Thơ.

Johansson M.W., P. Keyser, K. Sritunyalucksana and K. Soderhall, 2000. Crustacean haemocytes and haematopoiesis. Aquaculture 191, 45–52. Kiran, R.B.P., K.V. Rajendran, S.J. Tung and M.J. Oh, 2002. Experimental

susceptibility of different life – stages of giant fresh – water prawn,

Macrobrachium rosenbergii (de man) to white spot syndrom virus (WSSV). Journal of fish diseases. 25: 201 – 207.

Lê Hữu Thôi, 2011. Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch tự nhiên của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) với vi rút gây bệnh đốm trắng và vi rút gây bệnh đục cơ. Luận văn Cao học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Lê Hữu Thôi, Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phƣơng, 2011. Chuẩn hóa và ứng dụng quy trình phân tích các chỉ tiêu miễn dịch tự nhiên ở tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí khoa học. Đại học Cần Thơ.

Lê Quốc Việt, 2002. Tìm hiểu sự ảnh hƣởng của các hóa chất formaline, BKC và Dipterrex lên vài chỉ tiêu sinh lý và lột xác của tôm sú. Đề tài tham dự giải thƣởng Cargill. Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản.

Lightner, D.V, R.M Redman và J.R. Bonami, 1992. Morphological evidence for a single bacterial aetiology in Texas necrotizing hepatopancreatitis in

penaeus vannamei (Crustacea:Decapoda). Dis. Aquat. Org. 13:235-239.] Lightner, D.V, 1996. A Handbook of shrimp pathology and diagnostic

procedures for diseases of cultured penaeid shrimp. World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA, USA.

Lignot, J.H., J. P. Trilles and G. Charmatier, 1997. Effect of an organophosphhorus insecticide of various developmental stages of the shrimp Penaeus japonicus (Crustaces: Decapoda). 128: 307-316.

Marshall, S.H. and G. Arenas, 2003. Antimicrobial: A natural alternative to chemical antibiotics and a potential for applied biotechnology. Electron. J. Biotechnol. 6: 271-284.

Neves, C.A., E.A. Santos and A.C.D. Bainy, 2000. Reduced superoxide dismutase activity in Palaemonetes argentinus (Decapoda, Paleminedae), infected by Probopyrus ringueleti (Isopoda, Bopyridae). Dis. Aquat. Org. 39: 155-158

Ngô Thanh Toàn, 2009. Ảnh hƣởng của thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Diazinon lên hoạt tính enzyme cholinesterase (ChE) và sinh trƣởng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Đức, 2007. Điều tra tình hình sử dụng hóa chất và chế phẩm sinh học trong quản lý môi trƣờng ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Bến Tre, Sóc Trăng và Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Kim Cƣơng, 2006. Khảo sát kí sinh trùng, mô học và thử nghiệm cảm nhiễm bệnh đốm trắng trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) nuôi ruộng lúa. Luận văn Đại học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Khắc Lâm, 2004. Kết quả nghiên cứu bƣớc đầu về bệnh “phân trắng, teo gan” trên tôm sú nuôi thƣơng phẩm tại Ninh Thuận. Thông tin Khoa hoc – Công nghệ - Kinh tế thủy sản.

Nguyễn Thùy Ngân, 2008. Tìm hiểu đặc điểm mô bệnh học ở tôm sú (Penaeus monodon) bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan lập biểu mô (IHHNV-Infectious Hypodermal and Haematoporeic Necrosis virus). Luận văn Đại học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Kiên, Bùi Trọng Thủy, 2007. Giáo trình Sử dụng thuốc Bảo vệ Thực vật. Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 171 trang.

Nguyễn Việt Phƣơng, 1995. Ảnh hƣởng của Saponin lên một số loài tôm cá. Luận văn Đại học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Peng, S.E., C.F. Lo, C.H. Ho, CF. Chang, G.H. Kou, 1998. Detection of white spot baculovirus (WSBV) in giant freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii, using polymerase chain reaction. Aquaculture 164: 253 – 262 Phạm Trần Nguyên Thảo, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trẩn Khắc Định, 2004.

Ứng dụng kỹ thuật mô bệnh học chẩn đoán bệnh Đốm trắng (WSSV) trên tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí khoa học thủy sản. Đại học Cần Thơ. Trang 126-127.

Phƣơng Ngọc Tuyết, 2009. Ảnh hƣởng của thuốc trừ sâu Decis lên điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trƣởng tôm sú (Penaeus monodon). Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Sarathi, M., A. Nazeer Basha, M. Ravi, C. Venkatesan, B. Senthil Kumar and A.S. Sahul Hameed, 2008. Clearance of white spot syndrome virus (WSSV) and immunological changes in experimentally WSSV-injected

Macrobrachium rosenbergii. Fish & Shellfish Immunology 25. 222-230. Tài liệu thực tập giáo trình Bệnh Học Thủy Sản, 2011. Khoa thủy sản. Đại

học Cần Thơ. 71 trang.

Thông tƣ quy định các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi Thuốc trừ sâu. http://www.Wikipedia

Tổng cục Hải Quan, 2010. Tình hình xuất nhập khẩu tháng 7 và 7 tháng năm 2010. http://www.customs.gov.vn

Trần Thị Chi và Hồ Thị Xuân Thu, 1990. Bƣớc đầu tìm hiểu một số nông dƣợc thƣờng dùng lên tôm càng xanh trong phòng thí nghiệm. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.

Trần Trung Quốc Tuấn, 2007. Khảo sát tác nhân gây bệnh HPV (Hepatopancreatic paravovirus) trên tôm sú (Penaeus monodon) ở khu vực Đồng Bằng Sông cửu Long. Luận văn Đại học. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

PHỤ LỤC Phụ lục A Công thức pha một số loại hóa chất

1. Dung dịch cố định Davidson’AFA

Ethanol ... 330 ml Formaline ... 220 ml Acid acetic ... 115 ml Nƣớc cất ... 335 ml

2. Thuốc nhuộm Hematoxylin (Mayer – Bennett)

Nƣớc cất đun nóng ... 2000 ml Hematoxylin ... 2 g Sodium Iodate ... 0.4 g Potasscium aluminium sulfate ... 180 g Acid citric ... 2 g Chloral hydrate ... 100 g

3. Dung dịch Eosin – Phloxine

Stock eosin (1% eosin Y trong nƣớc) ... 100 ml Stock phloxine (1% phloxine B trong nƣớc) ... 10 ml Cồn 95% ... 780 ml Acid glacial acetic ... 4 ml

Phụ lục B Số liệu phân tích các chỉ tiêu miễn dịch của tôm sú cảm nhiễm với Decis và WSSV

Bảng 1: Superoxide dismutase

Giờ thu mẫu 0 giờ 24 giờ 48 giờ

Nghiệm thức Mẫu ĐC – 1 Mẫu 1 0,851 0,736 Mẫu 2 0,612 0,785 Mẫu 3 0,543 0,664 ĐC – 2 Mẫu 1 0.88 0,685 Mẫu 2 0,73 0,564 Mẫu 3 0,547 0,589 ĐC – 3 Mẫu 1 0,673 0,609 Mẫu 2 0,732 0,782 Mẫu 3 0,6887 0,563 I – 1 Mẫu 1 0,641 0,886 0,841 Mẫu 2 0,85 0,837 Mẫu 3 0,96 0,84 I – 2 Mẫu 1 1,124 0,843 Mẫu 2 0,972 0,813 Mẫu 3 1,027 0,819 I – 3 Mẫu 1 0,983 0,778 Mẫu 2 0,955 0,879 Mẫu 3 1,038 0,791 II – 1 Mẫu 1 0,687 1,022 0,929 Mẫu 2 1,101 0,882 Mẫu 3 0,962 0,92 II – 2 Mẫu 1 0,897 0,899 Mẫu 2 1,041 0,874 Mẫu 3 0,998 0,915 II – 3 Mẫu 1 0,557 0,976 0,788 Mẫu 2 mau dong 0,835 Mẫu 3 0,937 0,846 III– 1 Mẫu 1 0,67 0,74 Mẫu 2 0,883 0,778 Mẫu 3 0,974 0,83 III – 2 Mẫu 1 0,892 0,806 Mẫu 2 1,026 0,829 Mẫu 3 0,943 0,765 III – 3 Mẫu 1 1,099 0,78 Mẫu 2 0,939 0,822 Mẫu 3 0,946 0,833

IV – 1 Mẫu 1 0,657 0,843 Mẫu 2 0,546 0,78 Mẫu 3 0,632 0,758 IV – 2 Mẫu 1 0,767 0,777 Mẫu 2 0,613 0,803 Mẫu 3 0,867 0,785 IV – 3 Mẫu 1 0,737 0,875 Mẫu 2 0,61 0,676 Mẫu 3 0,71 0,797

Bảng 2: Bạch cầu tổng

Giờ thu mẫu 0 giờ 24 giờ 48 giờ

Nghiệm thức Mẫu Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 ĐC – 1 Mẫu 1 165 174 56 47 Mẫu 2 123 118 445 383 Mẫu 3 131 120 419 398 ĐC – 2 Mẫu 1 98 120 69 56 Mẫu 2 150 146 59 74 Mẫu 3 272 160 126 111 ĐC – 3 Mẫu 1 315 335 57 65 Mẫu 2 143 133 147 131 Mẫu 3 145 134 73 60 I – 1 Mẫu 1 41 54 30 41 Mẫu 2 268 210 180 161 20 18 Mẫu 3 55 55 86 75 I – 2 Mẫu 1 124 112 48 55 Mẫu 2 254 251 20 28 Mẫu 3 359 325 19 22 I – 3 Mẫu 1 372 374 13 11 Mẫu 2 117 163 611 53 Mẫu 3 101 98 29 24 II – 1 Mẫu 1 93 87 52 46 Mẫu 2 135 102 176 152 27 28 Mẫu 3 259 271 40 60 II – 2 Mẫu 1 172 184 35 52 Mẫu 2 355 371 46 58 Mẫu 3 36 30 21 19 II – 3 Mẫu 1 161 180 15 17 Mẫu 2 156 141 50 43 55 68 Mẫu 3 148 132 17 20 III– 1 Mẫu 1 237 241 35 32 Mẫu 2 38 44 7 10 Mẫu 3 139 119 15 18 III – 2 Mẫu 1 170 158 19 18 Mẫu 2 32 25 27 30 Mẫu 3 110 152 6 9 III – 3 Mẫu 1 235 213 30 31 Mẫu 2 212 187 45 31 Mẫu 3 349 320 58 66 IV – 1 Mẫu 1 117 154 34 52 Mẫu 2 139 167 43 50

Mẫu 3 202 223 34 37 IV – 2 Mẫu 1 236 251 23 24 Mẫu 2 137 156 38 35 Mẫu 3 119 116 58 60 IV – 3 Mẫu 1 147 120 24 18 Mẫu 2 126 144 48 44 Mẫu 3 98 101 17 20

Bảng 3 Respiratory burst

Giờ thu mẫu 0 giờ 24 giờ 48 giờ

Một phần của tài liệu đặc điểm mô bệnh học gan của tôm dưới tác động của nông dược (Trang 32 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)