Màng phủ cỏch ly bảo vệ kim loại 1 Lớp sơn phủ cỏch ly bảo vệ kim loại.

Một phần của tài liệu giáo trình bài giảng môn điện hóa (Trang 56 - 57)

- Ăn mũn kim loại ?

13.3.Màng phủ cỏch ly bảo vệ kim loại 1 Lớp sơn phủ cỏch ly bảo vệ kim loại.

13.3.1. Lớp sơn phủ cỏch ly bảo vệ kim loại.

Tuỳ theo chất tạo màng và tớnh năng kỹ thuật mà cú cỏc loại màng sơn khỏc nhau. Thường cú cỏc loại sơn bảo vệ; sơn chịu axit; chịu kiềm, sơn trang trớ bảo vệ, sơn chịu nhiệt, sơn chống hà...

- Yờu cầu của màng sơn phủ bảo vệ:

• Cú khả năng tạo màng tốt, đặc sớt, đồng đều

• Bỏm dớnh tốt, ớt bị thay đổi theo thời gian.

• Khụng gõy ảnh hưởng đến nền trong quỏ trỡnh sử dụng

• Cú khả năng che chắn cỏch ly tốt với mụi trường xõm thực

• Cú độ bền cơ học, bền hoỏ học, chịu được nhiệt độ trong giới hạn nhất định Thường cú cỏc loại màng phủ hữu cơ, màng vụ cơ và màng phủ compozit. Thành phần màng sơn hữu cơ gồm:

- Chất tạo màng: là một số dầu thực vật chứa axit bộo no và khụng no, cú nối đụi. Cỏc chất Polyme PE, PS, Polyclovinyl ....

- Dung mụi hồ tan chất tạo màng:

Gồm cỏc chất hữu cơ như axeton, silen, BenZen, Toluen.... cỏc hợp chất thơm mạch vũng.

- Chất tạo màu ( Bột màu)

Bột màu thường là cỏc hợp chất vụ cơ; hữu cơ mang màu như: PbO2, Cromat, ZnO, C; Al2O3 ; Fe2O3

Bột màu:

• Là chất rắn cú độ hạt rất nhỏ

• Là thành phần quan trọng tạo màu cho vật liệu khỏc như màng sơn

• Khụng hồ tan trong dầu hoặc dung mụi, cú tỷ trọng nhẹ, vỡ bột màu trong sơn cú màng mỏng. Bột màu được mài nghiền với chất làm dẻo để trộn và sử dụng.

• Che phủ bề mặt, chống xuyờn thấu của tia tử ngoại làm cho màng sơn cú màu theo yờu cầu.

• Chịu nước, chịu mài mũn để tăng độ bền cho sơn.

Bột màu dựng trong sơn thường là cỏc chất vụ cơ khụng tan trong nước; bao gồm một số kim loại, phi kim loại, chất oxyhúa, hợp chất lưu huỳnh và muối. Cú khi là chất hữu cơ khụng tan trong nước, chất nhuộm hữu cơ hồ tan trong nước hoặc rượu.

+ Tớnh chất của bột màu:

- Năng lực thể hiện màu:Để cú màu thỡ chất màu phải thể hiện màu theo yờu cầu. Người ta cú thể phối màu trờn cơ sở màu cơ bản ( tham khảo bảng phối màu). Vớ dụ: Đen + Trắng => màu tro

Vật liệu phối màu cơ bản:

Màu trắng: TiO2 ; ZnS + BaSO4 , ZnO. Màu vàng: PbCrO4 , CdS, Fe2O3 Màu đỏ: HgS; CdS ; CdSe.

Màu xanh: KFe[Fe(CN)6] ; (Al2Na2SiOCr)Na2SO4 Màu đen: muội axetylen, than C.

Khi cần cỏc màu khỏc nhau thỡ phối màu nhờ cỏc nền cơ bản.

- Độ che phủ: Độ che phủ của bột màu làm cho lớp nền khụng bị lộ ra qua màng sơn.

- Tớnh chống rỉ: bột nhụm, bột kẽm, bột oxit sắt, ZnCrO4 là cỏc chất thụ động hoỏ nền kim loại

- Bột hoỏ: một số chất màu đặc biệt là màu trắng trong sơn, sau thời gian tạo thành bột để lại vết trờn bề mặt vật sơn.

- Độ phõn tỏn cao, dễ tan, chịu nhiệt, chịu mốc, bền ăn mũn.

+ Chất phụ gia: Chất làm khụ, chất tạo búng; tăng cường lực, chịu nhiệt, chống gỉ, chống hà. Tuỳ theo từng loại sơn mà chọn chất tạo màng và dung mụi tương thớch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo trình bài giảng môn điện hóa (Trang 56 - 57)