Thí nghiệm ghép nối máy tính, một số yêu cầu quan trọng đố

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm Multi-Instrument và Sound Card thiết kế các thí nghiệm dạy học phần Sóng âm Vật lí lớp 12 nâng cao, chương trình trung học phổ thông (Trang 26 - 28)

nghiệm ghép nối máy tính

Thí nghiệm ghép nối máy tính là một loại thí nghiệm sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực, thông tin trong quá trình thí nghiệm đƣợc số hoá, đƣa vào máy tính thông qua thiết bị chuyển đổi và đƣợc xử lí, phân tích, hiển thị trên màn hình thông qua một phần mềm dạy học về một hiện tƣợng, quá trình Vật lí, Hoá học, Sinh học, … nào đó xảy ra trong tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm, đƣợc tạo ra bởi sự tích hợp các dữ liệu từ thí nghiệm, dữ liệu đƣợc thu thập trong tự nhiên và dữ liệu lƣu trữ dƣới dạng số trên máy tính; ngƣời dùng một mặt có khả năng

tƣơng tác với thí nghiệm ghép nối máy tính nhƣ các thí nghiệm thông thƣờng và mặt khác có thể điều chỉnh, tuỳ biến cách thức thể hiện thông tin trên máy tính (nhằm hỗ trợ dạy học theo các quan điểm khác nhau). Vì vậy, các dụng cụ thí nghiệm cần có tính sƣ phạm và các phần mềm dạy học lựa chọn nên có giao diện thân thiện với ngƣời dùng. Tính chất của thí nghiệm ghép nối máy tính:

- Thí nghiệm ghép nối máy tính là một loại thí nghiệm thực. - Thí nghiệm ghép nối máy tính là một loại phƣơng tiện dạy học.  Ƣu điểm của thí nghiệm ghép nối máy tính so với các loại phƣơng tiện dạy học khác.

- Có khả năng linh động cao trong việc thể hiện kết quả thí nghiệm. - Không tạo cảm giác thiếu thực tế nhƣ các thí nghiệm ảo phổ biến. - Hệ thống thiết bị thí nghiệm tƣơng đối đơn giản.

- Ít phụ thuộc vào không gian. - Cho kết quả hoàn toàn thực tế. - Bảo trì đơn giản.

- Có khả năng tƣơng tác với ngƣời dùng.

- Có thể khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của thí nghiệm truyền thống.  Các yêu cầu sƣ phạm đối với thí nghiệm ghép nối máy tính.

Thí nghiệm ghép nối máy tính vừa là thí nghiệm thực tế mặt khác lại sử dụng các phần mềm dạy học nên chúng có những yêu cầu sƣ phạm sau:

- Phù hợp với nội dung, chƣơng trình môn học (cả dung lƣợng và chiều sâu kiến thức).

- Bảo đảm tính trực quan.

+ Kích thƣớc các dụng cụ thí nghiệm có độ lớn phù hợp.

+ Hình ảnh các đối tƣợng phải đủ lớn để ngƣời học dễ quan sát. + Màu sắc đảm bảo tƣơng phản hợp lí.

- Đảm bảo giao diện phần mềm thân thiện với ngƣời dùng. - Đảm bảo tính thẩm mỹ, hấp dẫn.

- Thể hiện rõ ý đồ sƣ phạm về phƣơng pháp dạy học. + Chú ý phát huy tính tích cực nhận thức của HS. + Sự hiển thị, diễn biến hoàn toàn chủ động.

+ Có tính đến sự phối hợp với các phƣơng tiện dạy học khác.  Xây dựng thí nghiệm ghép nối máy tính trong trƣờng hợp nào?

- Không có khả năng thực hiện thí nghiệm thông thƣờng trong điều kiện của nhà trƣờng THPT.

- Thí nghiệm thông thƣờng tốn quá nhiều thời gian, thầy và trò không có đủ thời gian chuẩn bị, thiết bị hoạt động không chuẩn hay bị hỏng, sai lệch.

- Thực hiện thí nghiệm thông thƣờng nhƣng kết quả hiển thị không rõ ràng, tính trực quan hạn chế.

- Khi thí nghiệm thông thƣờng cần thu thập nhiều dữ liệu để xử lí kết quả. - Khi mà thí nghiệm thật không thể làm đƣợc do nhiều nguyên nhân.

1.4. Dao động kí điện tử trong khảo sát âm học

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm Multi-Instrument và Sound Card thiết kế các thí nghiệm dạy học phần Sóng âm Vật lí lớp 12 nâng cao, chương trình trung học phổ thông (Trang 26 - 28)