Ước lượng TSSL nhân tố (δ) hoặc phần bù rủi ro nhân tố ( λ)

Một phần của tài liệu slide bài giảng tcdn rủi ro và tỉ suất sinh lợi (Trang 53 - 61)

5.3 MÔ HÌNH APT

 Xác định các nhân tố

 Sử dụng mô hình cấu trúc (danh mục nhân tố được sử dụng là những thay đổi kinh tế vĩ mô) – đây là hướng tiếp cận kinh tế

 Sử dụng mô hình thống kê (danh mục nhân tố được xây dựng từ quá trình phân tích nhân tố - factor analysis).

 Ngoài ra có thể sử dụng một tập hợp chỉ số rủi ro từ những đặc điểm của công ty liên quan đến

5.3 MÔ HÌNH APT

 Mô hình cấu trúc:

 Sử dụng các thay đổi của kinh tế vĩ mô (mô hình Chen,Roll & Ross):

 Thay đổi trong tăng trưởng GDP.

 Thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc (đại diện cho tỷ lệ lạm phát mong đợi)

 Thay đổi trong lãi suất giữa tín phiếu và trái phiếu (đại diện cho cấu trúc kỳ hạn lãi suất).

5.3 MÔ HÌNH APT

 Mô hình thống kê:

 Phân tích nhân tố (factor analysis) dựa trên quan điểm rằng hiệp phương sai của TSSL cung cấp thông tin về các nhân tố chung hình thành nên chúng.

 Cấu trúc nhân tố xác định nên hiệp phương sai vì thế phân tích nhân tố sẽ xác định nhân tố nào có khả năng giải thích cao nhất.

 Các chứng khoán càng nhạy cảm với các nhân tố chung thì hiệp phương sai trong TSSL của chúng càng lớn.

5.3 MÔ HÌNH APT

 Beta nhân tố tương tự beta của CAPM đều có

thuộc tính danh mục. Nghĩa là beta cua danh mục là bình quân gia quyền của các beta chứng

khoán:

 Một danh mục đầu tư có hệ số beta đối với nhân tố j là mức trung bình các beta của những chứng khoán đối với nhân tố thứ j trong danh mục.

Nk N k 1 1 pk = x β +...+ x β β

5.3 MÔ HÌNH APT

 Giả sử một danh muc đầu tư có N chứng khoán thì tỷ suất sinh lợi cua danh muc đầu tư (Rp) đo lường qua các nhân tố như sau:

Rp = ap + βp1.F1 + βp2.F2 + … + βpN.FN + εp

 Trong đó, TSSL mong đợi của danh mục đầu tư ap được xác định. ap = x1 a1 + x2 a2 + … + xN aN  Tương tự βpj = x1 β1j + x2 β2j + … + xN βNj  Và εp = x1 ε1 + x2 ε2 + … + xN εN

5.3 MÔ HÌNH APT

 Giả sử có 3 loại chứng khoán A,B,C với những thông tin sau:

 RA = 0,03 + F1 – 4F2 + εA

 RB = 0,05 + 3F1 + 2F2 + εB

 RC = 0,1 + 1,5F1 – 0F2 + εC

 Đối với một danh mục đầu tư 3 loại chứng khoán trên với tỷ trọng bằng sau thì:

5.3 MÔ HÌNH APT

 SỬ DỤNG MÔ HÌNH NHÂN TỐ ĐỂ ƯỚC TÍNH PHƯƠNG SAI – HiỆP PHƯƠNG SAI.

 Giả sử có k nhân tố cùng tác động lên tỷ suất sinh lợi của hai chứng khoán i&j như sau:

 Ri = αi + βi1 F1 + βi2 F2 + … + βik Fk + εi

 Rj = αj + βj1 F1 + βj2 F2 + … + βjk Fk + εj

 Hiệp phương sai của chứng khoán sẽ được tính:

∑ ∑= = = = β β = k 1 m k 1 n n m jn im j i;R ) Cov(F ,F ) R ( Cov

5.3 MÔ HÌNH APT

 SỬ DỤNG MÔ HÌNH NHÂN TỐ ĐỂ ƯỚC TÍNH PHƯƠNG SAI – HiỆP PHƯƠNG SAI.

Một phần của tài liệu slide bài giảng tcdn rủi ro và tỉ suất sinh lợi (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(81 trang)