Cấu tạo tường buồng đốt: 4 lớp
• Bên trong cùng là gạch chịu lửa samot
• Lớp thứ hai là gạch chống nóng điatomit
• Bơng thuỷ tinh
Samốt A
Điatomit
Bơng thuỷ tinh
t t1 t1 1 t2 t3 t4 1,1 2,2 3,3 2 tn t5 ThépCT3
Tính tốn thiết kế lị đốt tĩnh xử lý chất thải rắn y tế tỉnh Bắc Ninh
Hình 3.17: Sơ đồ cấu tạo tường lò đốt chất thải rắn y tế.
-Chọn cấu tạo của lớp tường buồng đốt:
+ Bên trong cùng là gạch chịu lửa Samốt A (đây là loại gạch thích hợp để
xây tường chịu nhiệt 1300oC), chiều dày δ1
.
+ Lớp thứ 2 là gạch chống nóng Điatomit, chiều dày δ2
+ Lớp thứ 3 là bông thuỷ tinh, chiều dày 3 δ
.
+ Lớp thứ 4 là thép tấm CT3, chiều dày δ4
.
Trong đó : λ1,λ2 ,λ3 hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu Samot, Điatomi, Bông thủy tinh, Thép CT3.
α1, α2 lần lượt là hệ số tỏa nhiệt bên trong và bên ngồi lị đốt
Tính tốn thiết kế lị đốt tĩnh xử lý chất thải rắn y tế tỉnh Bắc Ninh
Vật liệu Khối lượng riêng ρ
(kg/ m3)
Hệ số dẫn nhiệt
λ (w/m.oC)
Nhiệt dung riêng Cp (kcal/kgoC)
Samốt 1900 1,404 0,26
Điatômit 600 0,221 0,22
Bông thuỷ tinh 200 0,037 0,2
Thép CT3 7850 50 0,498
Chọn loại gạch chuẩn là : 230 x 113 x 65. Vậy :
-Chiều dày của lớp gạch chịu lửa samot : -Chiều dày của lớp gạch Điatomit :
-Chiều dày của lớp bông thủy tinh : = 110 (m) -Chiều dày của lớp vỏ thép CT3 :
W/m2.độ Với giải thiết nhiệt tổn thất khơng khí là rất lớn. Nhiệt độ khơng khí là 240C. Tính tốn chiều dày lớp bơng thủy tinh sao cho nhiệt độ bề mặt ngồi của lị ( mặt ngoài lớp vỏ thép) là 50oC. Chọn nhiệt độ bề mặt trong tường lò đốt t1 bằng nhiệt độ làm việc của lò đốt t1=11000C
Áp dụng cơng thức truyền nhiệt qua tường phẳng ta có : [1]
Vậy nhiệt độ mặt trong của vỏ thép được tính :
Lượng nhiệt truyền qua tường lò :
Lượng nhiệt trên đúng bằng lượng nhiệt truyền qua các lớp tường lị vì vậy ta có
Vậy ta có : (oC)
Tính tốn thiết kế lị đốt tĩnh xử lý chất thải rắn y tế tỉnh Bắc Ninh
(oC)
Chiều dày lớp bông thủy tinh : Vậy tổng chiều dày tường lò là :