- Diện tích ghi lị: Sghi = CT CT h V VCT: Là thể tích chất thải chiếm chỗ (m3)
hCT: Chiều cao lớp chất thải trên mặt ghi, thường nằm trong khoảng 0,2 – 0,3m. Chọn hCT = 0.2 m.
Lượng chất thải nạp vào lò trong 1 giờ là 116,135 kg và được chia ra làm 3 mẻ, mỗi mẻ 39kg.
= = = 0,3 () Vậy = = = 1,5 ()
- Diện tích đáy lị
SĐL = Sghi = 1,5 (m2)
Tính tốn thiết kế lị đốt tĩnh xử lý chất thải rắn y tế tỉnh Bắc Ninh
SĐL = Sghi = 1,69 (m2)
- Chiều cao buồng đốt sơ cấp: = = = 2,87 (m)
- Chiều cao buồng đốt thứ cấp: = = = 1,25 (m)
- Bộ phận nạp chất thải:
Việc nạp rác phải đảm bảo thao tác ít phức tạp để cơng nhân dễ làm, ít tổn thất nhiệt và quan trọng là mỗi lần nạp rác phải hạn chế ảnh hưởng tới sự cháy của chất thải đang cháy trong buồng đốt, nên lượng rác mỗi lần nạp không nên quá lớn.
Hạn chế tối đa việc công nhân vận hành tiếp xúc trực tiếp với chất thải nguy hại. Do đó ta chọn cơ giới hố việc nạp chất thải. Chất thải được nạp vào lò theo cơ chế nâng thuỷ lực. Chất thải được nạp vào hộc chất thải qua phễu nạp, cửa buồng đốt sơ cấp sẽ được nâng lên, pittông sẽ đẩy chất thải vào lò. Do lượng chất thải mỗi lần nạp vào lò là 39 kg, khối lượng riêng chất thải 130 kg/m3 nên thể tích buồng là 0.3 m3. Chọn cửa nạp liệu hình vng, chiều dài mỗi cạnh là 0,6m, chiều dài buồng chờ là 0,8m.
Tính tốn thiết kế lị đốt tĩnh xử lý chất thải rắn y tế tỉnh Bắc Ninh
Hình 5.1. Cấu tạo bộ phận nạp chất thải
1. Cánh cửa buồng đốt 2. Xi lanh đẩy chất thải 3. Hộc chứa chất thải 4. Phễu chứa chất thải