Phơng hớng chung

Một phần của tài liệu Chính sách giá trong điều kiện nền kinh tế thị trường (Trang 29 - 31)

1. Trong môi trờng vĩ mô

Trong nền kinh tế thị trờng việc hình thành của độc quyền là điều khó tránh khỏi. Độc quyền có những ảnh hởng bất lợi đến giá, sản lợng, tiến bộ kỹ thuật và phân phối. Nhìn chung độc quyền có một số ảnh hởng không tốt đến kinh tế thị trờng do đó cần có sự can thiệp của Nhà nớc đối với độc quyền, từ đó ban hành các chính sách chống độc quyền. Các chính sách này nhằm hạn chế sức mạnh độc quyền - cho dù ngời bán hay ngời mua đều không có lợi cho những khách hàng tiềm tàng - ngời có thể mua với giá cạnh tranh và dẫn đến khoản thiệt hại. Chính phủ cần phải ngăn cản ngay từ đầu các hãng trong việc giành đợc sức mạnh thị trờng quá mức. Do đó Chính phủ cần có những chính sách phù hợp để chống độc quyền đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.

Ngoài ra Nhà nớc còn ban hành các đạo luật chống đầu cơ, tích trữ, tránh tình trạng tạo ra cầu giả để làm giảm giá cả của thị trờng gây nên ảnh hởng không tốt tới nền kinh tế.

Tóm lại Chính phủ cần có những chính sách phù hợp trong nền kinh tế có sức mạnh thị trờng này nhằm chống độc quyền và đầu cơ tích trữ để ổn định thị trờng.

2. Trong môi trờng vi mô

a. Đối với các ngành kinh tế

Đối với các ngành kinh tế cũng đòi hỏi những chính sách giá hợp lý. Hiện nay các ngành kinh tế đang có xu hớng điều chỉnh để áp dụng mức giá cho phù hợp với từng nhóm khách hàng tránh những chênh lệch về giá của nhóm khách hàng này. Lấy ví dụ trong ngành đờng sắt hiện nay sự chênh lệch giá cớc vận tải hành khách đờng sắt giữa hành khách là ngời nớc ngoài và ngời trong nớc khoảng 40% - 60% tuỳ theo từng loại tầu. Để khép lại sự chênh lệch này, phơng

hớng chung của ngành đờng sắt sẽ là áp dụng một biểu giá chung cho hành khách đi tầu là ngời nớc ngoài theo hớng hạ giá vé tầu bán cho ngời nớc ngoài xuống bằng giá bán vé tầu cho ngời trong nớc. Chính sách này sẽ tạo cho ngành một lợng khách nớc ngoài đông hơn do sự chênh lệch về giá tầu giảm xuống.

b. Đối với các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Sự phát triển của các doanh nghiệp có tác động rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế, là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng trởng kinh tế. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có những biến chuyển tích cực, đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nớc ta hiện nay. Điều đó có đợc cũng là nhờ có đợc những chính sách đúng đắn của Chính phủ đối với doanh nghiệp đó là:

Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, Chính phủ áp dụng những chính sách u đãi để các doanh nghiệp có thể xuất khẩu các mặt hàng của mình ra thị trờng thế giới đợc thuận lợi.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá phục vụ cho đời sống xã hội thì Chính phủ sẽ giảm thuế đánh vào các doanh nghiệp để từ đó các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất phục vụ tốt cho xã hội.

Ngoài ra, Chính phủ còn áp dụng giá trần, giá sàn đối với các doanh nghiệp vừa để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, vừa bảo vệ ngời tiêu dùng.

Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh đợc trên thị trờng trong nớc và thế giới Nhà nớc sẽ có những chính sách, biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp: Nghiên cứu tiến tới áp dụng thống nhất cách tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, có chính sách thuế u đãi, có thời hạn không bao cấp đối với các ngành nghề cần khuyến khích.

Nhà nớc giảm dần định giá trực tiếp để mở rộng quyền tự định giá của doanh nghiệp, thực hiện "tự do hoá giá cả" gắn với khuyến khích cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, chống bán phá giá để bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng.

Chính phủ định giá các nguyên tắc hình thành giá theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc để từ đó các doanh nghiệp phải quán triệt các nguyên tắc này.

Một phần của tài liệu Chính sách giá trong điều kiện nền kinh tế thị trường (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w