II. Biện pháp điều tiết giá cả của Chính phủ
1. Chính sách giá chung của chính phủ
Từ thực tiễn công tác quản lý gía của nớc ta cho thấy nếu tổ chức thực hiện tốt nội dung quản lý nhà nớc về giá sẽ có tác dụng tích cực góp phần giải quýêt khó khăn cho ngân sách và lành mạnh hoá các quan hệ tài chính-tiền tệ.
Một là bình ổn đợc giá cả thị trờng sẽ góp phần ổn định nguồn thu chi ngân sách.
Thực hiện quyết định số 137/11DBT của hội đồng Bộ trởng về quản lí giá trong những năm qua ngành gía đã phối hợp với các cơ quan có liên quan theo dõi báo cáo kịp thời thủ tớng chính phủ tình hình biến động giá cả thị trờng trong nớc và thế giới đề xuất các giải pháp điều hành mặt bằng giá góp phần bình ổn giá cả thị trờng đa chỉ số tăng giá tiêu dùng từ 67, 5% năm 1991 xuống còn 12, 7% năm1995, những năm gần đây giá cả thị trờng đặc biệt là giá nông sản giảm đã kiến nghị thủ tớng chính phủ những biện pháp kích cầu nhằm giữ cho giá cả thị trờng không xuống quá thấp ảnh hởng đến sản xuất, đầu t.
Hai là tăng cờng quản lý giá bằng các hình thức thích hợp nh: thực hiện quy chế thẩm định gía và đấu thầu trong việc sử dụng nguồn vốn ngân sách mua sắm các thiết bị vật t tài sản sẽ góp phần làm giảm chi phí ngân sách nâng cao hiệu quả đầu t vốn.
Ba là phát huy mạnh mẽ vai trò chức năng quản lý giá cả nhằm thúc đẩy tăng năng suất lao động giảm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ngoài ra nhà nớc áp dụng nhiều hình thức và biện pháp quản lý giá khác nhau.
Hình thức thứ nhất thể hiẹn đậm nét sự can thiệp của nhà nớc vào giá những sản phẩm độc quyền đó là sự can thiệp trực tiếp bằng giá chuẩn. Hình thức này hiện nay đợc áp dụng chủ yếu với các hàng hoá nh: giá điện, gía cớc b- u điện.