Nguyên tắc tắnh hiệu quả

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường Cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay (Trang 88 - 120)

Hiệu quả là mục tiêu của quản lý vì vậy khi xây dựng các giải pháp phải tắnh đến tắnh khả thi, tắnh hiệu quả của giải pháp, hiệu quả kinh tế, hiệu quả phát triển KT-XH của các giải pháp đó. Vì vậy, nhà quản lý phải có quan điểm hiệu quả chân thực và đúng đắn, biết phân tắch đánh giá hiệu quả công việc, của các giải pháp trong các tình huống khác nhau, biết đặt lợi ắch chung lên hàng đầu, lợi ắch nhà trƣờng và xã hội là trên hết.

Thực hiện nguyên tắc này, ngƣời quản lý cần nắm vững các quy định, các yếu tố quản lý TBDN và mối quan hệ của nó với các yếu tố khác trong việc đảm bảo nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo để đƣa ra những biện pháp, giải pháp

89

khả thi nâng cao chất lƣợng hiệu quả quản lý TBDN đáp ứng yờu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay.

Các giải pháp đề ra phải giải quyết đƣợc các vấn đề nghiên cứu về quản lý, phát triển TBDN đáp ứng với việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo dục trong quá trình phát triển quy mô đào tạo, khẳng định đƣợc vị trắ vai trò của trung tâm trong nhiệm vụ giáo dục và đào tạo.

Trên cơ sở lý luận đã phân tắch và xuất phát từ thực tiễn những khó khăn thuận lợi của nhà trƣờng trong quá trình triển khai công tác quản lý TBDN đáp ứng quá trình đổi mới và phát triển đào tạo của nhà trƣờng tạo thành một chỉnh thể thống nhất, phù hợp trong quá trình quản lý.

3.3. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý TBDN

3.3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của thiết bị dạy nghề và quản lý thiết bị dạy nghề cho mọi lực lượng có trách nhiệm thiết bị dạy nghề cho mọi lực lượng có trách nhiệm

3.3.1.1. Mục đắch

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của TBDN và quản lý TBDN là làm cho CBGV, CNV, HS hiểu rõ tầm quan trọng của công tác quản lý TBDN để đáp ứng đƣợc hoạt động dạy và học tại nhà trƣờng, nhằm đảm bảo, nâng cao chất lƣợng dạy nghề. Nếu không quản lý tốt TBDN, không phát triển tốt về TBDN thì nhà trƣờng sẽ không đủ điều kiện để đảm bảo cho quá trình dạy và học, không đáp ứng đƣợc chất lƣợng dạy nghề và cung ứng đƣợc nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc.

Mỗi một việc làm, hành động của con ngƣời đều xuất phát từ nhận thức, có nhận thức đúng mới có hành động đúng. Hành động và việc làm đó thể hiện đƣợc cách nhìn nhận vấn đề đó theo xu hƣớng tắch cực hay tiêu cực của mỗi cá nhân.

90

Khi CBGV, CNV, HS có nhận thức đúng về vai trò, mục đắch của việc quản lý TBDN để đáp ứng đƣợc hoạt động giáo dục của nhà trƣờng thì ngƣời dạy và ngƣời học sẽ tâm huyết với công tác quản lý, tắch cực với công tác quản lý và phục vụ giảng dạy, góp phần đảm bảo nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

3.3.1.2. Nội dung và tổ chức thực hiện

Hiện nay, về lắ luận cũng nhƣ thực tiễn ngƣời ta đã bắt đầu công nhận QLGD là một nghề, nên để quản lý TBDN đòi hỏi ngƣời CBQL phải có nhận thức đầy đủ về lý luận và thực tiễn thuộc lĩnh vực quản lý và có trình độ vững vàng về nghiệp vụ quản lý chuyên ngành. Muốn làm việc này ngƣời CBQL cần phải: Thu thập và xử lý thông tin có liên quan thông qua các văn bản pháp quy hiện hành, tài liệu, sách báo, phƣơng tiện thông tin đại chúng. Cụ thể:

Giới thiệu danh mục TBDN đƣợc cơ quản quản lý nhà nƣớc ban hành, tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, cung cấp TBDN.

Tập huấn các phƣơng pháp dạy học cải tiến có kết quả trong đó phải sử dụng TBDN.

Giới thiệu các tắnh năng đƣa lại hiệu quả dạy học đối với các TBDN đang có.

Có những quy định trong các nhà trƣờng vừa bắt buộc vừa khắch lệ giáo viên phải sử dụng TBDN trong các giờ lên lớp.

Tổ chức thƣờng xuyên các hội thảo, hội nghị kinh nghiệm về sử dụng thiết bị dạy nghề đem lại hiệu quả dạy nghề.

91

Tổ chức cho giáo viên thăm quan nơi sản xuất, nơi cung cấp TBDN hoặc tổ chức cho nhà sản xuất, nhà cung cấp TBDN đem các thiết bị dạy nghề đến chào hàng giới thiệu cho giáo viên.

Nghiên cứu các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo các tài liệu QLGD.

Tham gia các đợt tập huấn chuyên đề, hội thảo; báo cáo khoa học hay các lớp bồi dƣỡng cán bộ quản lý dạy nghề tập trung.

Tham quan học tập các trƣờng có TBDN và phƣơng pháp quản lý tốt. Tăng cƣờng hoạt động thực tiễn trong công việc hàng ngày.

Tập hợp đƣợc sự đóng góp trắ tuệ của cộng sự.

Ngoài việc nâng cao nhận thức của bản thân, ngƣời cán bộ quản lý với trách nhiệm của mình còn cần có biện pháp nâng cao nhận thức cho CBGV, CNV, HS.

Để nâng cao đƣợc nhận thức cho CBGV, CNV, HS về công tác quản lý phát triển TBDN đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động dạy nghề của nhà trƣờng là làm cho họ đều phải có nhận thức đúng, đủ về tầm quan trọng của TBDN trong hoạt động dạy và học, quản lý, xây dựng, mua sắm, sử dụng TBDN sao cho hiệu quả, tiết kiệm đáp ứng yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lƣợng dạy và học của thầy và trò trong nhà trƣờng. Vì vậy phải tổ chức cho CBGV, CNV, HS hiểu rõ vai trò của công tác này. Thông qua các hoạt động tập thể, lên lớp, hội thảo khoa học, sách báo, bằng các việc làm cụ thể khiến cho mọi ngƣời đều có nhận thức đúng về công tác quản lý TBDN tại đơn vị.

TBDN là điều kiện, phƣơng tiện để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng dạy và học, giúp ngƣời thầy giáo truyền thụ những kiến thức, kỹ năng nhanh nhất, dễ dàng nhất, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ năng hiệu quả nhất, vì vậy việc tổ

92

chức nâng cao nhận thức cho mọi thành viên trong nhà trƣờng cần tiến hành thƣờng xuyên đồng bộ, thông qua các đợt tập huấn, hội thảo khoa học, đặc biệt thông qua kết quả của hoạt động thực tiễn và nhu cầu đòi hỏi của quá trình phát triển quy mô đào tạo và đảm bảo chất lƣợng. Thƣờng xuyên kiểm tra về công tác quản lý, sử dụng TBDN cho các hoạt động đào tạo của nhà trƣờng có hiệu quả, thiết thực.

3.3.1.3. Điều kiện thực hiện

Có hệ thống các văn bản, sách báo khoa học, chuyên san nghiên cứu về công tác quản lý, sử dụng, phát triển TBDN đáp ứng hoạt động giảng dạy của thầy và hoạt động học của trò.

Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung và tổ chức thực hiện việc nâng cao nhận thức, tầm quan trọng, hiệu quả kinh tế, chắnh trị của công tác quản lý TBDN cho CBGV, CNV, HS.

Lãnh đạo nhà trƣờng là ngƣời đi đầu trong nhận thức và hành động, tạo điều kiện tốt nhất cho mọi thành viên trong đơn vị tham gia vào quá trình quản lý TBDN và nâng cao hiệu quả sử dụng TBDN trong hoạt động đào tạo của nhà trƣờng.

3.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy định đối với hoạt động quản lý thiết bị dạy nghề

3.3.2.1. Mục đắch

Việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy định đối với hoạt động quản lý TBDN trong phạm vi nhà trƣờng là biện pháp quản lý hành chắnh nhằm tạo sự thống nhất trong việc quản lý TBDN trong tất cả các khâu của hoạt động quản lý;

93

là căn cứ để xử lý hành chắnh đối với những hiện tƣợng sai phạm trong quá trình thực hiện quản lý TBDN.

3.3.2.2. Nội dung và tổ chức thực hiện

Hoàn thiện các văn bản quy định đối với hoạt động quản lý TBDN phải đƣợc triển khai theo hƣớng: Nghiên cứu, xây dựng cơ chế phân cấp và tăng cƣờng trách nhiệm của cán bộ quản lý các cấp; xây dựng các quy trình quản lý từng lĩnh vực công việc, ngăn ngừa tình trạng quan liêu, trì trệ, thiếu hiệu quả. Tắnh năng tự chủ, sáng tạo của các tổ nhóm bộ môn và tổ chức trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý hiệu quả của các trƣờng, các đơn vị.

Để có thể hoàn thiện đƣợc hệ thống quy định về việc quản lý TBDN trong nhà trƣờng đƣợc tốt, theo quan điểm của tác giả, trƣớc hết cần phải lấy các văn bản hiện hành của nhà nƣớc làm quy định nền tảng cho việc xây dựng hệ thống quy định của nhà trƣờng. Sau đó, cần lập ra một tổ công tác xây dựng hệ thống các văn bản quy định tập trung vào những vấn đề sau:

Quy định chức năng, nhiệm vụ của nhân viên quản lý TBDN. Trong đó cần có những quy định cụ thể, rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn của cá nhân trực tiếp thực hiện công tác quản lý.

Quy định về đầu tƣ mua sắm, quản lý các nguồn lực đầu tƣ cho TBDN, đảm bảo đủ về chủng loại, số lƣợng và chất lƣợng,

Quy định về sử dụng TBDN: Trong đó trọng tâm các văn bản về quy trình xây dựng kế hoạch sử dụng TBDN, quy định về sự phối hợp chặt chẽ giữa các khoa, các bộ môn trong quá trình sử dụng để đạt đƣợc mục đắch: Tận dụng hết khả năng của TBDN, sử dụng TBDN cho nhiều bài giảng, nhiều môn học, nhiều mô đun, nhiều cấp độ, nhiều trình độ đào tạo trong trƣờng. Các quy định về đào tạo,

94

bồi dƣỡng huấn luyện chuyển giao công nghệ và khai thác sử dụng cho CBGV. Quy định đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng. Thống nhất hệ thống sổ sách theo dõi sử dụng TBDN.

Quy định về bảo quản TBDN: Các văn bản quy định về theo dõi bảo quản, bảo dƣỡng, bảo trì, sửa sữa nhỏ, sửa chữa lớn TBDN.

Quy định về kiểm kê thanh lý và điều chuyển TBDN trong phạm vi nhà trƣờng để đảm bảo chấp hành nghiêm các quy định về quản lý tài sản.

Có thể nói, việc hoàn thiện hệ thống quy định đối với hoạt động quản lý TBDN trong các trƣờng cao đẳng nghề là rất cần thiết.

Sau khi hoàn thành khung quy định, tổ công tác có nhiệm vụ tổng kết quá trình thực hiện các quy định hiện hành có liên quan đến công tác quản lý TBDN, chuẩn bị đề cƣơng, biên soạn các quy định, phối hợp các tổ nhóm chuyên môn tiến hành tổ chức lấy ý kiến đóng góp của toàn thể CBGV, từ đó hoàn chỉnh nội dung. Báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo nhà trƣờng về những quy định mới và những vấn đề phức tạp còn có ý kiến khác nhau. Cuối cùng, tập hợp lại những ý kiến đóng góp, tổ công tác có trách nhiệm hoàn thiện lại những quy định, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quy định và trình Lãnh đạo trƣờng ban hành quy định.

3.3.2.3. Điều kiện thực hiện

Hệ thống các quy định này phải là kết quả của việc tập hợp ý kiến từ các tổ bộ môn, tổ hành chắnh, cán bộ giáo viên và nhân viên quản lý TBDN trong nhà trƣờng trên cơ sở quy định của các văn bản nhà nƣớc. Với cách làm đó, các văn bản quy định chung cho toàn trƣờng mới phù hợp với thực tế của trƣờng, mới phát huy đƣợc tác dụng giúp công tác quản lý TBDN đạt kết quả.

95

3.3.3. Cải tiến công tác kế hoạch bao quát toàn diện các khâu đầu tư mua sắm, sử dụng, bảo quản, tái trang bị TBDN.

3.3.3.1. Mục đắch

Tạo ra nề nếp thực hiện công tác quản lý TBDN có kế hoạch, phù hợp với hoạt động dạy học thực hành ở toàn trƣờng.

3.3.3.2. Nội dung và tổ chức thực hiện

Ngƣời quản lý nhà trƣờng phải nắm đƣợc tình hình và thông tin có liên quan, những thuận lợi, khó khăn phục vụ cho việc lập và thực hiện kế hoạch. Cách thuận lợi thƣờng sử dụng là đặt ra hàng loạt vấn đề (nêu ra các vấn đề), và tìm cách giải quyết các vấn đề đó trong bối cảnh thực tế của trƣờng, khai thác triệt để các nguồn lực tại chỗ cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch. Để xây dựng đƣợc bản kế hoạch phù hợp cần nêu ra đƣợc một mô hình tƣơng đối, cụ thể và đề các biện pháp khả thi. Tập hợp các văn bản pháp quy về quy chế chuyên môn nhƣ: quy chế về tổ chức và hoạt động của trƣờng, nhiệm vụ năm học đƣợc Bộ chủ quản giao cho, các tiêu chắ phải thực hiện trong năm học của các Bộ, Ngành, từ đó cụ thể hoá chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của giáo viên, công nhân viên và học sinh, tổ chức tổng kết năm học và triển khai nhiệm vụ năm học mới.

Vào thời điểm đầu năm học, Hiệu trƣởng phải chủ động chỉ đạo lập kế hoạch cụ thể về việc xây dựng nề nếp kỷ cƣơng trong nhà trƣờng đặc biệt là lĩnh vực hoạt động chuyên môn dạy nghề. Nguyên tắc của việc lập kế hoạch chỉ đạo thực hiện nề nếp đơn vị trƣớc tiên phải tuân thủ các quy chế văn bản pháp quy một cách nghiêm túc. Trên cơ sở xây dựng đƣợc mục tiêu kế hoạch, Hiệu trƣởng phải chỉ đạo xây dựng đƣợc kế hoạch kiểm tra việc thực hiện các quy định quy chế và nề nếp dạy-học sát với thực tiễn. Trong việc lập kế hoạch xây dựng nề nếp dạy

96

học thực hành nghề, lãnh đạo nhà trƣờng phải tìm hiểu và nghiên cứu một cách đầy đủ, chắnh xác và chi tiết các nội dung quy chế văn bản pháp quy hƣớng dẫn để từ đó có thể lập đƣợc kế hoạch chỉ đạo cho đơn vị mình. Trong kế hoạch nêu đƣợc các biện pháp cụ thể nhằm thực hiện nhiệm vụ đã đề ra, bố trắ sắp xếp lực lƣợng, phân công nhiệm vụ. Để công tác điều hành các hoạt động của nhà trƣờng đƣợc hiệu quả, cần xây dựng các kế hoạch sau:

Kế hoạch đào tạo, kế hoạch thực hành, thực tập theo từng lớp, từng khoá, từng năm;

Kế hoạch đầu tƣ mua sắm TBDN;

Kế hoạch sử dụng TBDN cho từng khoa, từng tổ, bộ môn, từng xƣởng thực hành, thực tập.

Kế hoạch bảo quản, bảo trì, bảo dƣỡng TBDN phù hợp với quy trình kỹ thuật của từng loại TBDN;

Kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ quản lý TBDN;

Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra kế hoạch, nội dung thực hành thực tập.

Quá trình thực hiện cần chấp hành: Đúng các qui định hiện hành của nhà nƣớc về sử dụng nguồn lực trong đầu tƣ mua sắm, quản lý và sử dụng TBDN; sử dụng hợp lý đúng chế độ chắnh sách từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp, huy động nguồn lực từ các hoạt động hợp pháp khác; tổ chức bộ máy thực hiện, làm rõ nhiệm vụ của từng đơn vị, từng ngƣời; động viên thi đua về vật chất và tinh thần; tham quan học tập kinh nghiệm.

97

Hiệu trƣởng nhà trƣờng là ngƣời đi đầu trong nhận thức và hành động, tạo điều kiện tốt nhất cho mọi thành viên trong đơn vị tham gia vào quá trình cải tiến công tác kế hoạch quản lý TBDN trong nhà trƣờng.

3.3.4. Đào tạo bồi dưỡng nhân viên chuyên nghiệp có đủ năng lực phụ trách TBDN

3.3.4.1. Mục đắch

Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp (hiện nay đƣợc gọi là cán bộ quản lý thiết bị dạy nghề) phụ trách về vấn đề TBDN cho nhà trƣờng. Vấn đề cung cấp đủ các nhân viên chuyên nghiệp phụ trách TBDN cho các nhà trƣờng đang là điều bức xúc. Thiếu họ khiến cho công tác quản lý TBDN có nhiều yếu kém lại bị sử dụng lãng phắ hoặc không hiệu quả. Cán bộ quản lý TBDN vừa là ngƣời bảo quản bảo trì TBDN, vừa là ngƣời phụ tá giúp giáo viên thực hiện bài giảng với sự sử dụng TBDN có năng suất hơn, dễ dàng hơn, hiệu quả hơn.

Cán bộ quản lý TBDN chuyên trách là ngƣời nắm vững đƣợc công tác chuyên môn, biết thực hiện đúng và đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Việc sắp xếp, nắm vững và quản lý đƣợc TBDN một cách khoa học sẽ giúp cho giáo viên, hỗ trợ đắc lực cho giáo viên những ngƣời trực tiếp giảng dạy

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường Cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay (Trang 88 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)