Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TBDNẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường Cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay (Trang 74 - 120)

Đội ngũ cán bộ quản lý công tác TBDN, từ trƣởng phó phòng, khoa, các tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên, phần lớn chƣa đƣợc đào tạo bài bản về chuyên môn quản lý TBDN, phần nhiều thông qua quá trình giảng dạy mà trƣởng thành. Chuyên môn quản lý TBDN cần phải đƣợc bồi dƣỡng để phù hợp với tình hình phát triển của Nhà trƣờng.

75

Hiệu trƣởng là ngƣời đứng đầu Nhà trƣờng có tƣ cách pháp nhân quản lý toàn bộ cơ sở vật chất và TBDN, chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc về mọi hoạt động của Nhà trƣờng nói chung, có vai trò trách nhiệm trong việc phát huy hiệu quả của công tác quản lý TBDN nói riêng.

Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà trƣờng Bảng 2.6. Tổng hợp chức danh, trình độ chuyên môn

Các bộ phận Họ và tên Năm

sinh Học vị

Chức danh, chức vụ

1. Ban Giám hiệu

Đồng Văn Ngọc 1973 Thạc sĩ Hiệu trƣởng Bùi Lê Chƣơng 1956 Đại học P. Hiệu trƣởng

Ngô Thế Quân 1965 Thạc sĩ P. Hiệu trƣởng Đào Quang Huy 1966 Đại học P. Hiệu trƣởng

2. Các tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên, Công đoàn

Đảng bộ Đồng Văn Ngọc 1973 Thạc sĩ Bắ thƣ

Công Đoàn Bùi Lê Chƣơng 1956 Đại học CT công đoàn Đoàn Thanh niên Nguyễn Thanh

Mai 1981 Thạc sĩ Bắ thƣ 3. Trƣởng các phòng chức năng. Phòng Tổ chức-HC Trần Trọng Đạt 1961 Đại học Trƣởng phòng Phòng Tài chắnh- KT Nguyễn Thị Lan Phƣơng 1962 Thạc sĩ Trƣởng phòng Phòng Đào tạo Phạm Cƣờng 1973 Đại học Phụ trách phòng Phòng Kiểm định và Đảm bảo chất lƣợng Trần Thọ Đàn 1964 Thạc sĩ Trƣởng phòng Phòng Quản trị-Đời sống Chu Văn Thắng 1957 Đại học Trƣởng phòng Phòng Công tác Nguyễn Xuân 1981 Thạc sĩ Trƣởng phòng

76

Các bộ phận Họ và tên Năm

sinh Học vị

Chức danh, chức vụ

Học sinh-Sinh viên Hải

4. Trƣởng các khoa chuyên môn.

Khoa Điện Nguyễn Xuân Nguyên 1978 Thạc sĩ Trƣởng khoa Khoa Động lực Lê Đức Triệu 1973 Thạc sĩ Trƣởng khoa Khoa Cơ khắ Nguyễn Phúc Văn 1955 Đại học Trƣởng khoa

Khoa Kinh tế Đồng Thị Vân Hồng 1970 Thạc sĩ Trƣởng khoa Khoa CNTT Nguyễn Đức Hòa 1974 Thạc sĩ Trƣởng khoa Khoa KHCB Phạm Thị Thu Hƣơng 1972 Thạc sĩ Trƣởng khoa

Khoa SPDN Nguyễn Tuấn Anh 1974 Thạc sĩ Trƣởng khoa Bộ môn Mác-Lê

nin

Nguyễn Thị

Thanh Hải 1962 Đại học Trƣởng khoa

5. Trƣởng các đơn vị trực thuộc

Trung tâm Tƣ vấn

TS và Hỗ trợ VL Ngô Thế Quân 1965 Thạc sĩ Giám đốc

Đội ngũ cán bộ giáo viên các phòng khoa, phần lớn có trình độ chuyên môn phù hợp với chƣơng trình đào tạo, nên việc khai thác sử dụng TBDN đã phần nào đƣợc phát huy. Bƣớc đầu đã có giáo viên xây dựng đƣợc phƣơng pháp dạy học, lập đƣợc quy trình khai thác thiết bị và bảo dƣỡng, sửa chữa những hƣ hỏng đột xuất xảy ra. Công tác quản lý TBDN mới dừng lại ở khâu khai thác sử dụng mà thiếu chăm lo bảo quản. Vẫn còn nhiều giáo viên việc giao nhận ca còn qua loa, không chặt chẽ kiểm tra trƣớc, trong và sau thực tập của học sinh.

77

Chƣa quan tâm đến các điều kiện đảm bảo an toàn cho quá trình luyện tập của học sinh nhƣ quần áo bảo hộ, các thao tác kỹ thuật an toàn lao động. Nội quy an toàn lao động còn mang tắnh hình thức, chƣa triển khai sâu rộng. Quản lý xƣởng, TBDN chƣa chặt chẽ, còn để cho học sinh sử dụng thao tác các thiết bị nằm ngoài nội dung chƣơng trình bài học.

2.5. Đánh giá chung về hiệu quả công tác quản lý TBDN

Để có cơ sở đánh giá công tác quản lý TBDN của Trƣờng cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội trong giai đoạn qua, chúng tôi đã tổ chức điều tra bằng phiếu điều tra đối với cán bộ quản lý và giảng viên trong trƣờng, trong đó có các vấn đề về Mức độ đáp ứng về chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng, khai thác sử dụng, bảo quản TBDN.

2.5.1. Kết quả điều tra khảo sát thực tế

Chúng tôi đã thiết kế mẫu điều tra (Phụ lục số 1) theo các chỉ tiêu cần khảo sát. Tổng số phiếu phát ra 100 và thu về 100 phiếu.

Kết quả cụ thể tại bảng sau:

Bảng 2.7. Kết quả trả lời các phiếu điều tra

TT Nội dung câu hỏi Kết quả trả lời Tỷ lệ (%)

I Mức độ đáp ứng về chủng loại TBDN so với yêu cầu đào tạo

1 Đủ 52 52%

2 Tạm đủ 35 35%

3 Thiếu 13 13%

78 1 Đủ 18 18% 2 Tạm đủ 39 39% 3 Thiếu 43 43% III Chất lượng TBDN 1 Tốt 15 15% 2 Khá 26 26% 3 Trung bình 51 51% 4 Kém 8 8% IV Sử dụng TBDN 1 Tốt 12 12% 2 Khá 27 27% 3 Trung bình 51 51% 4 Yếu 10 10% 5 Thƣờng xuyên sử dụng TBDN trong giờ giảng 75 75% 6 Cảm thấy vất vả, phức tạp khi sử dụng TBDN 22 22%

7 Phối, kết hợp giƣ̃a các đơn vi ̣ trong

trƣờng thuận lợi 12 12%

8 Cảm thấy chƣa thành thạo khi sử

79 9 Đƣợc tổ chức hƣớng dẫn sử dụng

TBDN 28 28%

10 Thƣờng xuyên bàn đến TBDN khi

sinh hoạt chuyên môn 22 22%

V Bảo quản TBDN 1 Tốt 15 15% 2 Khá 16 16% 3 Trung bình 62 62% 4 Yếu 7 7% 5 TBDN đƣợc bảo dƣỡng, bảo trì thƣờng xuyên đúng quy định 25 25%

6 Có đủ sổ sách ghi chép theo dõi

TBDN 43 43%

7 Có đủ tài liệu hƣớng dẫn bảo quản, sử

dụng TBDN 58 58%

8 TBDN thƣờng xuyên tốt, khi cần sử

dụng 61 61%

Nhận xét:

Căn cứ vào kết quả điều tra trên và báo cáo ỘTình hình cơ sở vật chất và TBDN năm 2013Ợ của Trƣờng gửi Tổng cục Dạy nghề [2], chúng tôi đánh giá nhƣ sau:

80

Về chủng loại thiết bị: Kết quả điều tra chỉ có 13% số phiếu đánh giá chƣa đủ chủng loại, qua xem xét chúng tôi thấy những chủng loại thiết bị chắnh, chuyên ngành quyết định đến kỹ năng nghề của sinh viên thì Trƣờng đã cơ bản đáp ứng, còn thiếu một số chủng loại thiết bị không yêu cầu cao về kỹ năng nghề, Trƣờng đã sử dụng phƣơng pháp dạy học khác thay thế TBDN này.

Về số lƣợng TBDN: Kết quả 43% số phiếu đánh giá thiếu về số lƣợng. Thực tế số lƣợng TBDN mà trƣờng đầu tƣ mới cơ bản đủ cho 1 lớp học thực hành nhƣng tắnh theo quy mô học sinh toàn trƣờng thì còn thiếu nhiều.

Về chất lƣợng TBDN: Kết quả điều tra chỉ có 8% số lƣợng phiếu đánh giá chất lƣợng kém. Nhìn chung chất lƣợng TBDN ở mức độ trung bình khá, phần đánh giá kém là trình độ công nghệ của TBDN chƣa theo kịp chƣơng trình đào tạo và trình độ công nghệ trong thực tế sản xuất. Có một số TBDN đã lạc hậu đƣợc đầu tƣ mua sắm từ nhiều năm trƣớc. Một số thiết bị đã hỏng không sử dụng đƣợc, một số đã cũ nên khi vận hành độ tin cậy thấp.

Về sử dụng TBDN: Vấn đề sử dụng TBDN ở mức trung bình (với số phiếu đánh giá 51%) do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân cán bộ giảng viên chƣa đƣợc huấn luyện sử dụng TBDN (chỉ 28% đƣợc huấn luyện), nhiều giáo viên cảm thầy vất vả, phức tạp khi sử dụng TBDN (12%). Trong sinh hoạt chuyên môn ắt đề cập đến TBDN (22%). Tất cả nguyên nhân đó đã làm cho sử dụng TBDN chƣa tốt.

Về bảo quản TBDN: Đánh giá chung thì công tác bảo quản TBDN ở mức trung bình khá (62%+16%), nguyên nhân chƣa tốt phải nói đến là công tác bảo dƣỡng, bảo trì thƣờng xuyên chƣa đúng quy định (25%), sổ sách ghi chép theo dõi TBDN chƣa tốt, chỉ có 43% đánh giá có sổ sách ghi chép.

81

Công tác TBDN trong thời gian từ năm 2000 tới nay đã đƣợc Lãnh đạo Nhà trƣờng từng bƣớc quan tâm đến mọi mặt nhƣ xây dựng đề án, vận dụng nội lực, ngoại lực, huy động mọi nguồn lực sẵn có để đầu tƣ TBDN, giải quyết đƣợc tình trạng dạy chay, học thiếu, xây dựng thêm đƣợc các phòng học phần nào giải quyết đƣợc tình trạng học ca cho giáo viên và sinh viên. TBDN tăng nhanh cả về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại.

Bƣớc đầu hình thành đƣợc mạng lƣới quản lý TBDN, từng bƣớc xây dựng đƣợc ý thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong việc bảo quản, khai thác sử dụng TBDN vào bài giảng của mình, qua đó góp phần đổi mới đƣợc phƣơng pháp dạy học.

Đã hình thành đƣợc kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cũng nhƣ tăng thời gian rèn luyện kỹ năng nghề, hình thành kỹ xảo nghề nghiệp cho sinh viên.

Hiệu quả đạt đƣợc 90% học sinh tốt nghiệp ra trƣờng có việc làm. Vị thế của nhà trƣờng đƣợc khẳng định, đƣợc các cấp các ngành khen thƣởng. Là địa chỉ đào tạo nghề tin cậy của khu vực phắa bắc.

* Nguyên nhân của những kết quả đạt được:

Đảng và Nhà nƣớc đã có chủ trƣơng chắnh sách về phát triển nguồn nhân lực đúng đắn. Nhận thức của xã hội đã đƣợc thay đổi, nhất là quan niệm chọn nghề, lập thân, lập nghiệp. Nhà trƣờng đƣợc các cấp, các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng ủng hộ giúp đỡ.

Ban lãnh đạo Nhà trƣờng đã có quan điểm đúng đắn về công tác quản lý TBDN trong việc đảm bảo chất lƣợng dạy nghề. Cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn phù hợp, nhiệt tình trong công tác. Toàn trƣờng đã xây dựng đƣợc tình đoàn kết nhất trắ cao, thực hiện tốt quy chế dân chủ.

82

2.5.3. Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Chất lƣợng công tác lập kế hoạch còn thấp, còn nhiều hạn chế: chƣa sâu, chƣa sát, chƣa năng động, chƣa khả thi với thực tế nên hiệu quả quản lý chƣa cao.

Tổ chức bộ máy quản lý TBDN chƣa chuyên môn hóa. Chƣa xây dựng đƣợc

chuẩn đánh giá tiết dạy có sử dụng TBDN.

Cơ chế hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho giáo viên chƣa sâu rộng. Quy chế khen, chê chƣa kịp thời nên chƣa thúc đẩy công tác quản lý TBDN đạt hiệu quả.

Chủng loại TBDN đa dạng, phức tạp về mặt kỹ thuật, công nghệ thay đổi nhanh, nhƣng nghiệp vụ quản lý công tác TBDN còn hạn chế. Trình độ chuyên môn của một số giáo viên chƣa theo kịp trình độ công nghệ của TBDN.

Sự chỉ đạo của Ban giám hiệu đến các phòng, khoa thông qua giao ban hàng tháng và giám sát hàng ngày. Nhƣng từ khoa, phòng xuống các tổ chuyên môn, giáo viên chƣa tốt.

Việc kiểm tra đánh giá còn phụ thuộc vào chủ quan của từng ngƣời (tiêu chắ chƣa cụ thể). Khi có phát hiện sai phạm xử lý còn chung chung, chƣa có tác dụng giáo dục, uốn nắn sửa chữa kịp thời. Kiểm tra định kỳ hàng năm thƣờng gắn với công tác kiểm kê nên việc phát hiện ra sai phạm chậm, dẫn đến ảnh hƣởng đến việc sử dụng TBDH. Chƣa xây dựng đƣợc quy chế kiểm tra đánh giá TBDN. Nguồn tài chắnh dành cho đầu tƣ TBDN còn thấp, chƣa kịp thời.

Hệ thống văn bản quản lý TBDN trong trƣờng chƣa rõ ràng, đầy đủ nên chƣa phát huy hết nội lực về khai thác sử dụng, bảo quản TBDN cho mọi lực lƣợng trong trƣờng;

83

Cơ chế quản lý còn lỏng lẻo chƣa có biện pháp quản lý TBDN cụ thể, nên đang phụ thuộc vào tắnh tự giác của giáo viên mà thiếu đi chế tài cụ thể.

Đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên về kỹ năng sử dụng, bảo quản TBDN, nhất là TBDN mới chƣa hiệu quả.

Qua nhận xét và đánh giá trên, vấn đề đặt ra cho đề tài là tìm ra những giải pháp phù hợp trong công tác quản lý TBDN, nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý TBDN, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy nghề, tạo ra nguồn lao động kỹ thuật trực tiếp, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua nghiên cứu các tài liệu về lý luận quản lý giáo dục, quản lý Nhà trƣờng và những thực tiễn về thực trạng TBDN chúng tôi có những nhận xét nhƣ sau:

Nhà trƣờng đang trong quá trình vừa đào tạo nghề, vừa thực hiện các hoạt động trao đổi nhận thức cho cán bộ, giáo viên và sinh viên nhằm tạo ra cách nhìn mới, cách nghĩ mới về công tác quản lý TBDN. Trong thời gian qua Nhà trƣờng nhận đƣợc sự đầu tƣ về máy móc, thiết bị từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Những máy móc thiết bị hiện đại này đƣợc giáo viên, sinh viên sử dụng trực tiếp trong quá trình học tập và thực tập sản xuất, vì vậy để nâng cao hiệu quả công tác quản lý TBDN, Nhà trƣờng cần phải thực hiện chủ trƣơng đổi mới quản lý công tác TBDN, biết vận dụng tắch cực kết hợp các phƣơng pháp hỗ trợ nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong quản lý TBDN.

Với tất cả những sự cố gắng đầu tƣ của nhà trƣờng, của ngành, của nhà nƣớc trong quản lý TBDN đã có sự thay đổi so với trƣớc, song vẫn còn nhiều hạn chế, đây cũng là những hạn chế chung của các trƣờng nghề nói chung và các trƣờng cao đẳng nghề nói riêng trong cả nƣớc.

84

Nhƣ vậy có thể nói, thực trạng quản lý TBDN của Trƣờng cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, cũng giống nhƣ mặt bằng chung của các trƣờng cao đẳng nghề trên toàn quốc, còn yếu kém về mặt quản lý TBDN. Đặc biệt, những đánh giá này còn khá thấp so với yêu cầu và mục tiêu đề ra của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cho các Trƣờng cao đẳng nghề.

Đây cũng là lý do để chúng tôi xây dựng các giải pháp sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 3.

85

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Trên cơ sở kế thừa, vận dụng những vấn đề về lý luận đã phân tắch ở chƣơng 1 - Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy nghề tại trƣờng cao đẳng nghề và chƣơng 2 - Thực trạng quản lý thiết bị dạy nghề tại trƣờng cao đẳng nghề, việc đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng quản lý thiết bị dạy nghề tại trƣờng cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay gồm những nội dung sau:

3.3. Định hýớng phát triển trýờng cao đẳng nghề theo đýờng lối phát triển của Đảng đến 2020

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: ỘĐổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập

quốc tếỢ; ỘPhát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân

lực chất lượng cao là một đột phá chiến lượcẦ; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao... và lao động lành nghề. Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chắnh sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo. Xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt đối với người bị thu hồi đất; mở rộng quy mô đào tạo để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55% vào năm 2020, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn lực nước ta trong bối cảnh Hội nhập kinh tế

86

Luật Dạy nghề đã xác định chắnh sách đầu tƣ của Nhà nƣớc về phát triển dạy nghề: ỘĐầu tư có trọng tâm, trọng điểm để đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, hiện đại hoá thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề; tập trung xây dựng một số cơ sở dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới; chú trọng phát triển dạy nghề ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường Cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay (Trang 74 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)