Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam (Trang 29 - 34)

III. Những định hớng và giải pháp tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà

2. Với doanh nghiệp nhà nớc

2.3. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc

Kinh tế nhà nớc là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nớc định hớng vàđiều tiết vvĩ mô nen nkinh tế; tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và một số cơ sở công nghiệp quan trọng. Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gơng về năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế- xã hội và chấp hành pháp luật. Phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong những ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng; xây dựng các tổng công ty nhà nớc đủ mạnh để làmnòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực canh tranh trên thị trờng trong nơc và quốc tế nh dầu khí, điện , than, hàng không, đuờng sắt, hóa chất, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán…

Đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Chuyển các doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần

Cổ phần hóa DNNN gồm: Cổ phần hóa những doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và câ cơ chế quản lý năng động thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả.

2. Giải pháp

- Tăng cờng sức mạnh và tính hiệu quả của KTNN bằng cả sự đầu t, đổi mới và cả chính sách vĩ mô.

- Nâng cao tính hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc

- Xác định cơ chế thực hiện quyền sở hữu của nhà nớc, làm rõ hơn các quyền năng sở hữu, sở dụng định đoạt và hởng lợi.

- Đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

- Đánh giá lại khả năng thực tế của các tổng công ty 90, 91, với những tổng công ty hoạt động yếu kém, đặc biệt là các tổng công ty 91 có thể giải tán hoặc sáp nhập.

- Để làm tốt vai trò quản lý vi mô của Nhà nớc, hệ thống, tài chính, tín dụng, ngân hàng Nhà nớc cần phải đợc lành mạnh hoá, khắc phục tính dễ tổn thơng của nền kinh tế do hệ thống này mang lại.

- Cần triệt để khắc phục tình trạng cào bằng trong phân phối thu nhập ở các doanh nghiệp nhà nớc.

- Nâng cao hơn nữa vai trò của những ngời lao động thực thi quyền lực của mình ở doanh nghiệp, với t cách là những ngời làm chủ đích thực của tài sản Nhà nớc ở doanh nghiệp.

- Tăng cờng vai trò định hớng của KTNN thông qua không chỉ sự dẫn dắt, nêu gơng ở tính hiệu quả kinh tế-xã hội, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.

c. Kết luận

Nh vậy trớc thực trạng của nền kinh tế nớc nhà nói chung và thành phần kinh tế nhà nớc nói riêng, chúng ta cần tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc để thực hiên tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, vì đó là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và một số cơ công nghiệp quan trọng. DNNN giữ những vị chí then chốt trong nền kinh tế; đi đầu ứng dụng khoa học và công nghệ; nêu gơng về năng suất chất lợng và hiệu quả kinh tế xã hội, chấp hành pháp luật.

Phát triển DNNN trong những ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng; xây dựng các tổng công ty nhà nớc đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của các doanh nghiệp. Chuyển các DNNN kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế công ty TNHH hoăc công ty cổ phần. Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trớc pháp luật; xóa bỏ bao cấp nhà nớc đối với doanh nghiệp.

Thực hiện chủ trơng cổ phần hóa những doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. u tiên cho ngời lao động đợc mua cổ phần và từng bớc mở rộng bán cổ phần cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Thực hiện việc giao, bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp loại nhỏ mà nhà nớc không cần nằm giữ. Sáp nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp không hiểu quả và không thực hiện đợc các biện pháp trên. Có nh vậy thì chúng ta mới phát huy đợc vai trò thế mạnh của kinh tế nhà nứơc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện đại hội Đảng VI 2. Giáo trình kinh tế chính trị

3. Báo cáo tổng kết đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc từ năm 1986- nay

4. Một số vấn đề đổi mới DNNN ở nớc ta.

5. Vì sao DNNN thua lỗ. Giải pháp nào cho DNNN ở nớc ta hiện nay. 6. Tạp chí họat động khoa học số 8 năm 2001.

7. Tạp chi phát triển kinh tế. 8. Tạp chí quản lý kinh tế.

Mục lục

Trang

A. Phần mở đầu...1

B. Nội dung...2

I. Lý luận chung về kinh tế Nhà Nớc...2

1. Kinh tế Nhà Nớc...2

1.1. Khái niệm...2

1.2. Cơ sở hình thành kinh tế Nhà Nớc...2

1.3. Đặc điểm của thành phần kinh tế Nhà Nớc...2

1.4. Các bộ phận cấu thành của kinh tế Nhà Nớc...2

2. Tính tất yếu tốn tại và phát triển kinh tế Nhà Nớc...3

2.1. Tính tất yếu tồn tại và phát triển kinh tế Nhà Nớc trong nền kinh tế Việt Nam. ...3

2.2. Kinh tế Nhà Nớc trong đờng lối chỉ đạo của Đảng ta...3

3. Các bộ phận của kinh tế Nhà Nớc...4

3.1. Doanh nghiệp Nhà Nớc...4

3.2. Tài sản thuộc sơ hữu của Nhà Nớc...4

3.3. DNNN Nhà Nớc góp vốn...4

4. Kinh tế Nhà Nớc và các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế Việt Nam...4

4.1. Mối quan hệ giữa kinh tế Nhà Nớc và các thành phần kinh tế khác...4

4.2. Tiếp tục đổi mới, củng cố và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nớc trong thời kì mới...6

II. Thực trạng kinh tế Nhà Nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay...7

1. Quá trình đổi mới kinh tế Nhà Nớc trong thời gian qua. ...7

1.1. Đổi mới về DNNN. ...7

2. Những thành tựu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lí doanh nghiệp...16

2.1. Đổi mới các DNNN...19

2.2. Khai thác và sử dụng các tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc hợp lý và hiệu quả..19

3. Những thành tựu đạt đợc của kinh tế Nhà Nớc trong thời kỳ qua...20

3.1. Kinh tế nhà nớc ở nớc ta có một thực lực to lớn...20

3.2. Kinh tế Nhà Nớc hớng các thành phần kinh tế đúng theo định hớng XHCN. ...20

4. Những tồn tại của doanh nghiệp và nguyên nhân của nó...20

III. Những định hớng và giải pháp tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nớc trong thời gian tới. ...23

1. Định hớng...23

* Nâng cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nớc...23

2. Với doanh nghiệp nhà nớc...25

2.1. Định hớng đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc...25

2.2. Cải cách doanh nghiệp nhà nớc...25

c. Kết luận...31 Tài liệu tham khảo ...32

Một phần của tài liệu Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w