Cải cách doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam (Trang 25 - 29)

III. Những định hớng và giải pháp tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà

2.2.Cải cách doanh nghiệp nhà nớc

2. Với doanh nghiệp nhà nớc

2.2.Cải cách doanh nghiệp nhà nớc

Những năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc DNNN) gặp nhiều khó khăn, qua 6 tháng đầu năm 1999, tình hình đó càng rõ rệt và đáng lo ngại. Để các DNNN thực sự phát huy vai trò trong quá trình đổi mới và phát triển của đất nớc, việc nghiên cứu các chính sách, giải pháp phù hợp trong cải cách DNNN, góp phần phát huy sức mạnh nội lực của nền kinh tế là hết sức cần thiết và cấp bách. Bài viết dới đây phân tích một số kinh nghiệm cải cách DNNN trong nền kinh tế chuyển đổi và một số giải pháp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN ở Việt Nam, tạo đà phát triển mới.

* Một số kinh nghiệm cải cách DNNN trong nền kinh tế chuyển đổi

Từ đầu thập kỷ 90 đã diễn ra một quá trình chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng ở một số nớc Đông Âu, Liên Xô (nay là các SNG và CHLB Nga) và một số nớc châu á. Do điều kiện cụ thể và mức độ tập trung hóa của nền kinh tế mà mỗi nớc có hình thức và bớc đi khác nhau trong quá trình chuyển đổi, nhng nhìn chung trong giai đoạn đầu, các nớc này đã thực thi một trong hai chiến lợc, đợc khái quát hóa lại thành 2 mô hình sau: mô hình liệu pháp sốc và mô hình chuyển đổi dần dần. Ngoài 2 mô hình trên, còn

một hình thức chuyển đổi đặc biệt hơn ở Đông Đức (CHDC Đức cũ). Dựa trên các sức mạnh về tài chính, thị trờng, đội ngũ quản lý và hệ thống pháp luật sẵn có của Cộng hòa liên bang Đức, quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Đông Đức đợc tiến hành theo hình thức liệu pháp sốc, nhng dựa trên tổng cung, tổng cầu và mức tăng trởng kinh tế trên toàn Liên bang để điều chỉnh mục tiêu cải cách. Mặc dù quá trình chuyển đổi này có hiệu quả, nhng do tính đặc thù của nó mà mô hình này cho đến nay vẫn ít đợc chú ý đến.

Các nớc Đông Âu , SNG và CHLB Nga đều chuyển đổi theo mô hình liệu pháp sốc, còn một số nớc châu á thì thực hiện quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo chiến lợc dần dần, từng bớc vững chắc.

Dù lựa chọn theo chiến lợc nào, các nớc có nền kinh tế chuyển đổi vẫn phải giải quyết những nhiệm vụ chung đặt ra cho quá trình này. Một trong những nhiệm vụ đó là cải cách các DNNN đang hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trờng. Nội dung đặt ra cho cải cách DNNN là hoạt động có hiệu qủa trong cơ chế thị trờng, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc. Với nội dung này cải cách DNNN là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, quyết định sự thành công của quá trình chuyển đổi nền kinh tế.

Trong giai đoạn đầu, các nớc tiến hành theo mô hình liệu pháp sốc đều nhanh chóng t nhân hóa mạnh mẽ các DNNN. Họ cho rằng việc t nhân hóa trên toàn xã hội. Các doanh nghiệp sau khi t nhân hóa sẽ nhận đợc tài trợ mạnh mẽ của các nớc phơng Tây cho quá trình này.

Kết quả thực tế ậ một số nớc chuyển đổi theo mô hình này lại trái ngợc với sự mong đợi của các nhà cải cách cũng nh hy vọng của chính nhân dân các nớc này. Có thể rút ra một số đánh giá chủ yếu nh sau: do t nhân hóa quá nhanh các DNNN đã dẫn đến hậu quả không lờng trớc là sản xuất công nghiệp nhanh chóng bị đình đốn, giảm sút và rối loạn; các sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ nhân dân trở nên khan hiếm: lạm phát, thất nghiệp tăng lên, đời sống đa số ngời lao động trở nên hết sức khó khăn; do không ổn định cả về chính trị, kinh tế, xã hội, đầu t trên toàn xã hội không tăng mà lại giảm. Hy vọng vào sự xuất hiện các doanh nghiệp t nhân hoạt động có hiệu quả để bù đắp sự thiếu hụt này đã không thể diễn ra trong phút chốc mà đòi hỏi thời gian và quá trình tích lũy kinh nghiệm kinh tế thị trờng lâu dài hân, viện trợ và giúp đỡ của phơng Tây lại không nhằm khôi phục sản xuất, phục hồi nền công nghiệp và không đáp ứng đợc nh mong đợi, việc nhập khẩu phần lớn hàng tiêu dùng từ các nớc viện trợ lại góp phần gây thêm khó khăn cho những xí nghiệp, nhà máy nào còn duy trì đợc hoạt động: Nợ nớc ngoài tăng lên (do phải tìm cách vay vốn để cải thiện tình hình trong nớc). Một số chính sách cải cách, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ cũng mắc phải sai lầm, từ đó tạo thêm khó khăn

và góp phần làm cho công cuộc cải cách DNNN ở đây bị thất bại. Nhiều nớc theo mô hình liệu pháp sốc đã phải liên tục hoàn, kéo đài thời gian thực hiện các bớc cải cách tiếp theo ; có nớc phải điều chỉnh cả chiến lợc chuyển đổi.

Ngợc lại với tình hình này, quá trình chuyển đổi nền kinh tế nói chung và công cuộc cải cách DNNN ở một số nớc châu á thu đợc những thành tựu quan trọng góp phần làm nên sự thành công của của chuyển đổi nền kinh tế ở khu vực. Một trong những nguyên nhân góp phần làm nên sự thành công của chuyển đổi nền kinh tế ở khu vực. Một trong những nguyên nhân chính là họ đã tiến hành cải cách các DNNN một cách từ từ với các bớc đi và hình thức thích hợp kết hợp đồng bộ với các chính sách cải cách khác. Trớc hết là tiến hành tự do hóa các hoạt động sản xuất của các xí nghiệp, tự do hóa về tài chính, về nhân sự cuối cùng các doanh nghiệp này trở thành các đơn vị tự chủ hoàn toàn trong kinh doanh và chịu trách hoàn toàn trong kinh doanh về hiệu quả hoạt động. Sự can thiệp và hỗ trợ của nhà nớc cho các doanh nghiệp đợc giảm dần đủ để các doanh nghiệp này có thời gian và điều kiện về vốn, kinh nghiệm, thị trờng để đứng vững.

@ những chính sách cơ bản nhằm nâng cao vai trò chủ đạo và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc.

Để phát huy đợc vai trò của DNNN, cần phải có những chính sách với những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp đặc biệt là đổi mới về tổ chức quản lý, những chính sách vĩ mô, đổi mới về câ cấu ngành và câ cấu sở hữu. Trớc hết cần nhấn mạnh những quan điểm trong việc tiếp tục đổi mới các DNNN, từ những quan điểm này các chính sách và giải pháp đề ra mới có tính nhất quán và hệ thống.

Một là, tiếp tục củng cố và tăng câng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, trong đó các DNNN là nòng cốt. Xây dựng những tập đoàn kinh tế mạnh làm xâng sống cho nền kinh tế quốc dân hoàn thiện mô hình tổ chức và vận hành các tổng công ty.

Hai là. tiếp tục việc phân loại và sắp xếp các DNNN với t tởng chỉ đạo là nắm giữ các DNNN quan trọng và hoạt động có hiệu quả. u tiên giải pháp cổ phần hóa mạnh dạn áp dụng những biện pháp chuyển đổi sở hữu.

Ba là, trong quá trình cải cách các DNNN, cần đặt các doanh nghiệp vào môi trờng kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh ,tồn đọng những quy luật vận động của thì trờng.

a. Đổi mới những chính sách vi mô hỗ trợ sự phát triển của DNNN.

Một trong những điều kiện phát triển của DNNN là phải có những chính sách vĩ mô hợp lý, các DNNN không thể phát huy đợc vai trò của nó nếu không có một môi trờng kinh doanh hợp lý, công bằng và thuận lợi. Môi trờng kinh doanh, công bằng và thuận lợi. Môi trờng kinh doanh là tổng thể các yếu tố tác động đến doanh nghiệp trong đó những chính sách vĩ mô của nhà nớc là những tác động quan trọng và mạnh mẽ nhất.

Chính sách tài chính tiền tệ: Tiếp tục đổi mới những chính sách tài chính tiền tề nhằm thu hút vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp. Tích cực hình thành thị trờng chứng khoán để tạo điều kiện cho thị trờng vốn trung và dài hạn hoạt động, đồng thời có những câ chế, chính sách quản lý và kiểm soát phù hợp bảo đảm cho doanh nghiệp có khả năng huy động vốn. Mở rộng quyền quyết định của doanh nghiệp trong các vấn đề sản xuất kinh doanh, nh đầu t mua sắm thanh lý tài sản, các khoản chi phí…

Chính sách thâng mại: trong xu thế phát triển hiện nay, sự phát triển của các nền kinh tế thờng có mối liên hệ và phụ thuộc với nhau ngày càng nhiều hân, do đó việc sử dụng hàng rào quan thuế để bảo hộ sản xuất trong nớc ngày càng nhiều hân, do đó việc sử dụng hàng rào quan thuế để bảo hộ sản xuất trong nớc ngày càng thu hẹp lại. đối với điều kiện sản xuất của Việt Nam hiện nay còn nhiều yếu kém thì việc mở cửa hòa nhập với các nớc sẽ tạo một áp lực rất lớn cho các DNNN, vì thế chính sách thâng mại của nhà nớc cần theo hớng duy trì bảo hộ có thời hạn những mặt hàng sản xuất nhập khẩu nhằm khuyến khích các doanh nghiệp hớng tới xuất khẩu, tạo tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị tr- ờng khu vực và thế giới.

Chính sách thuế: các chính sách thuế cần thực hiện theo hớng coi trọng mục tiêu khuyến khích phát triển sản xuất, bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, bảo đảm nguồn thu cho ngân sách.

Chính sách giải quyết lao động trong các DNNN: nhà nớc cần có những chính sách giải quyết các lao động d thừa trong khu vực DNNN, giúp các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn trong vấn đề giải quyết lao động d thừa, bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động và bảo đảm ổn định chính trị xã hội.

b. Các chính sách đổi mới cơ chế quản lý DNNN.

Tạo điều kiện cho các DNNN có thể cạnh tranh một cách bình đẳng và công bằng trên thị trờng, cần phải tách mục tiêu phi thờng mại ra khỏi các doanh nghiệp kinh doanh, xóa bỏ các lợi thế so sánh và những phân biệt giữa DNNN với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. phân biệt rõ quyền của chủ sở

hữu nhà nớc và quyền của pháp nhân doanh nghiệp, nhà nớc không trực tiếp quản lý doanh nghiệp mà thông qua đại diện của mình trong bộ máy quản lý để điều hành doanh nghiệp theo luật pháp. mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp, các DNNN có quyền tự do kinh doanh theo pháp luật. Chuyển đổi câ chế kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp từ câ chế kiểm soát quá trình ra quyết định sang kiểm tra hớng vào việc đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.

Một phần của tài liệu Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam (Trang 25 - 29)