8. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Kế hoạch bài dạy
KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO DỰ ÁN
Ngƣời soạn
Họ và tên Ngô Minh Tuấn
Huyện Ba Vì
Thành Phố Hà Nội
Trƣờng Trung học phổ thông Ngô Quyền – Ba Vì
Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy
Các kỹ năng chứng minh bất đẳng thức Tóm tắt bài dạy
Bài dạy nhằm giúp học sinh hệ thống và thực hành các kỹ năng giải quyết một số dạng bài toán thuộc dạng bất đẳng thức thƣờng gặp trong các kì thi
đại học, thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố hoặc quốc gia. Với sự hƣớng dẫn, định hƣớng của thầy cô giáo, với cơ sở là kiến thức đã đƣợc trang bị học sinh sẽ hệ thống đƣợc cho mình một “ngân hàng” các kỹ năng giải bài toán bất đẳng thức thƣờng gặp trong các kì thi đại học, thi học sinh giỏi các cấp. Đây là một khối lƣợng công việc tƣơng đối lớn bao gồm các kỹ năng thuộc nhiều chủ đề, phân môn hoặc phải huy động các dạng kiến thức sâu, đa dạng và khá phức tạp nên học sinh sẽ không thể làm đƣợc nếu không có sự giúp đỡ của thầy cô giáo và hợp tác với nhau. Mỗi một dạng, một dạng bài tập với phƣơng pháp, kỹ năng giải tƣơng ứng có thể tách ra nhƣ một dự án nhỏ để học sinh thực hiện. Kết quả thu đƣợc sẽ hỗ trợ học sinh trong các kì thi học sinh giỏi các cấp, đồng thời cũng giúp học sinh chuẩn bị cho kì thi đại học của bản thân mình.
Lĩnh vực bài dạy
- Toán học
Cấp/ Lớp: Lớp 12 nâng cao, trƣờng THPT. Thời gian dự kiến: 1 tháng
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
Hệ thống đƣợc một số kỹ năng giải quyết các bài toán bất đẳng thức thƣờng gặp trong các kì thi đại học hay thi học sinh giỏi các cấp trong nƣớc và phƣơng pháp giải cụ thể đƣợc nêu kèm ví dụ minh họa.
Mục tiêu đối với học sinh/ kết quả học tập
- Tổng kết và phân loại đƣợc các kỹ năng cơ bản, các phƣơng pháp giải tổng quát hay một lớp các dạng bài tập bất đẳng thức đại số hoặc lƣợng giác.
Bộ câu hỏi định hƣớng:
thức trong các kì thi học sinh giỏi ?
Câu hỏi bài học: Những kỹ năng nào thƣờng đƣợc sử dụng khi giải các bài
toán bất đẳng thức trong các bài thi đại học hoặc học sinh giỏi? Câu hỏi nội dung:
1. Có phƣơng pháp chung để giải các bài toán bất đẳng thức đại số không? Có thể có những dạng bài toán bất đẳng thức đại số nào có chung một kỹ năng giải giống nhau ? Phƣơng pháp giải của chúng?
2. Các bài toán bất đẳng đại số có thể quy về các bất đẳng thức lƣợng giác đƣợc hay không? Có mối liên hệ nào để nhận ra điều đó?
3. Có phân loại đƣợc các dạng bài tập bất đẳng thức không và chia chúng theo nhóm phƣơng pháp hay kỹ năng nào?
Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá
Trƣớc khi bắt đầu dự án
Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc
Sau khi hoàn tất dự án Phiếu điều
tra nhu cầu và khó khăn của ngƣời học Hợp đồng học tập -Biên bản làm việc nhóm - Phiếu tự đánh giá các thành viên trong nhóm - Sản phẩm trình bày. - Phiếu đánh giá sảm phẩm. - Phiếu đánh giá sảm phẩm trình bày. - Ghi chép, phản ánh - Thông tin phản hồi. - Ghi chép của từng cá nhân. - Câu hỏi thắc mắc. Báo cáo tổng kết. Tổng hợp đánh giá Công cụ đánh giá:
- Xây dựng các rubric đánh giá tinh thần làm việc ( hợp tác theo nhóm, Nếu làm việc theo nhóm) - Xây dựng rubric đánh giá việc trình bày kết quả. Ngƣời đánh giá:
- Giáo viên và học sinh. Thời điểm đánh giá:
- Kết thúc bài dạy (Sau 1 tháng). Minh chứng đánh giá:
- Bài viết của học sinh. - Biên bản làm việc nhóm. - Bài kiểm tra cuối quy trình.
Chi tiết bài dạy
Các kĩ năng thiết yếu
- Các kĩ năng cần thiết để giải toán
- Kĩ năng nghiên cứu và tổng hợp tài liệu - Kĩ năng trình bày khoa học và logic. Các bƣớc tiến hành bài dạy
Bước 1: Giáo viên nêu tên dự án “Bất đẳng thức đại số và một số kĩ thuật chứng minh”. Thời gian 90 phút.
- Giáo viên nêu ý nghĩa của dự án trong việc ôn tập chuẩn bị kĩ lƣỡng cho các kì thi học sinh giỏi các cấp và việc ôn tập cho kì thi Đại học sắp tới. - Giáo viên nêu những dạng bất đẳng thức thƣờng gặp trong các kì thi học sinh giỏi tỉnh, thành phố quốc gia hoặc thi đại học và các nhóm kỹ năng tƣơng ứng.
Dạng 1: Bất đẳng thức đại số với việc sử dụng các bất đẳng thức Cauchy, Bunhiacopski và các tính chất cơ bản đƣợc dạy trong chƣơng trình phổ thông.
Dạng 2: Bất đẳng thức đại số với các kỹ năng đồng bậc, chuẩn hóa, pqr và lƣợng giác hóa.
Dạng 3: Bất đẳng thức đại số và mối liên hệ với bất đẳng thức lƣợng giác. - Giáo viên chia lớp thành 5 – 6 nhóm và lựa chọn nội dung nghiên cứu cho mỗi nhóm
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hệ thống dạng toán, kỹ năng và phƣơng pháp giải cụ thể, tƣơng ứng cho mỗi dạng và bài tập.
- Giáo viên giới thiệu các tài liệu tham khảo, định hƣớng các bài tập thực hành cụ thể để học sinh giải.
- Giáo viên và học sinh thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm.
Bước 2: ( Thời gian 2 tuần - ở nhà)
- Mỗi nhóm học sinh đọc tài liệu tham khảo, giải các bài toán thực hành, hệ thống các dạng toán, kỹ năng và phƣơng pháp giải cho từng dạng đã đƣợc phân công.
- Giáo viên đôn đốc, tƣ vấn, hỗ trợ về tài liệu tham khảo, cung cấp một số kĩ năng cần thiết để học sinh thực hiện dự án.
Bước 3: ( Thời gian 90’)
- Học sinh trình bày dự án đã hoàn thành bao gồm các dạng bài tập và phƣơng pháp giải truyền thống cũng nhƣ phƣơng pháp giải mới do mình sƣu tầm hoặc sáng tạo.
( Mỗi nhóm trình bày trong 15 phút.) - Các nhóm thảo luận góp ý kiến.
Bước 4: (Thời gian 90 phút)
- Đánh giá hiệu quả làm việc của từng nhóm bằng một bài kiểm tra.
Bước 5: ( Thời gian 90 phút)
- Sau khi phân tích, đánh giá ƣu nhƣợc điểm của từng dự án, Giáo viên tổng kết thành cách giải quyết hiệu quả nhất cho dự án.
- Học sinh ghi chép và tổng hợp thành sản phẩm hoàn chỉnh, làm tài liệu học tập chung cho cả lớp.
- Giáo viên thu thập ý kiến phản hồi của ngƣời học về hiệu quả công việc.
Nhiệm vụ của học sinh.
- Hợp tác nhóm để hoàn thành nội dung đƣợc phân công.
- Một bản viết tay/ đánh máy với nội dung nghiên cứu về chủ đề đã đƣợc phân công hoặc chọn lựa.
- Một bài trình bày về công trình nghiên cứu trên lớp trong thời gian 15 phút.
- Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm khác. ( Dựa trên tiêu chí đã thống nhất giữa giáo viên và học sinh.)
- Làm bài tập giáo viên giao.
Điều chỉnh phù hợp đối tƣợng
Học sinh tiếp thu chậm Không dành cho học sinh tiếp thu chậm Học sinh học kém tiếng Anh Giáo viên hỗ trợ trong quá trình đọc hiểu Học sinh có năng khiếu Toán Chủ động tìm thêm tài liệu, phát triển
hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Công nghệ - Phần cứng ( Đánh dấu vào các thiết bị cần thiết )
Máy quay Đĩa laser Đầu máy VCR Máy tính Máy in Máy quay phim
Máy ảnh Máy chiếu Thiết bị hội thảo video
Đầu đĩa DVD Máy quét ảnh Thiết bị khác Kết nối internet Tivi
Công nghệ - phầm mềm ( Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Phần mềm xử
lí ảnh
Phần mềm thiết kế Web.
Ấn phẩm Trình duyệt Web
Hệ soạn thảo văn bản
Phần mềm thƣ điện tử Đa phƣơng tiện
Phần mềm khác
Bách khoa toàn thƣ trên CD
Tƣ liệu in Sách giáo khoa, sách tham khảo
Hỗ trợ Tài liệu hỗ trợ cho học sinh ( Soạn riêng cho dự
án.)
Nguồn Internet http://www.mathvn.com
http://forum.mathscope.org http://www.ebook.edu.vn/ http://www.lib.org.by/
Yêu cầu khác Không có