Các điều kiện thực hiện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thượng đình trên thị trừng nội địa (Trang 40 - 46)

Trong quá trình thúc đẩy hoạt động kinh doanh cả ngành da giầy nói cung và Công ty Giầy Thợng Đình nói riêng đều gặp phải những khó khăn mà tự thân không giả quyết đợc. Đồng thời các Công ty là một thực thể trong nền kinh tế nên phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật do Nhà nớc đề ra. Do đó ngoài các biện pháp mà Doanh nghiệp có thể tự tác động điều chỉnh ở phạm vi Doanh nghiệp thì vai trò của Nhà nớc có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tồn tại và phát triển thì Công ty cũng rất cần các biện pháp hỗ trợ từ phía Nhà nớc và ngành da giầy:

- Nhà nớc cần tạo sân chơi bình đẳng cho các Doanh nghiệp, tất cả các Doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tuân thủ các quy định của Nhà nớc và pháp luật. Việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cho mọi tác nhân kinh tế thông qua chính sách thúc đẩy cạnh tranh và hạn chế độc quyền là vấn đề bức bách có tính chất thời sự đối với nớc ta hiện nay.

- Đảm bảo ổn định chính trị, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc trên thế giới. Sự ổn định chính trị và kinh tế là nhân tố tạo sức hấp dẫn lớn đối với các Doanh nghiệp nớc ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với sự ổn định chính trị và cố gắng ổn định vĩ mô nền kinh tế nh khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phái xuống đến mức thấp nhất,.. Chúng ta đã thu hút đợc rất lớn đầu t nớc ngoài vào trong nớc và tạo đợc cơ hội cho các Doanh nghiệp trong nớc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế.

Ngoài ra, Nhà nớc còn tạo mội trờng kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động của Doanh nghiệp để phát triển triển ngành công nghiệp da giầy. Đây là một trong những giải pháp hết sức căn bản nhng lại mang tính tổng hợp cảo bởi nó cần sự phối hợp của chính phủ, của mọi ngành chức năng và các đinh chế xã hội, văn hoá. Về mặt pháp lý, quyền sở hữu tài sản phải đợc quy định rõ ràng, các quy chế của chính phủ phải đợc xác định một cách thận trọng, mức độ can thiệp hành chính tuỳ tiện đợc tối thiểu hoá, hệ thống thuế phải đơn giản, không tham nhũng, các tiến trình pháp lý phải công bằng hiệu quả.

Việt Nam đang trong quá trình cải cách về mặt thể chế, Do vậy, cần rất nhiều thời gian để hoàn thiện môi trờng kinh doanh cho các Doanh nghiệp trớc hết là trong nớc.

Kết luận

Trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trờng, các Doanh nghiệp đợc thành lập ngày càng nhiều hơn, do vậy xuất hiện các sản phẩm cùng loại của các Công ty trong và ngoài nớc, điều này dẫn tới sự cạnh tranh tất yếu. Tuy nhiên, với thế mạnh riêng của từng Doanh nghiệp, từng thành phần kinh tế kết hợp với các chính sách, hành động cụ thể của mình mà các Doanh nghiệp sẽ thành công dựa trên chính sức cạnh tranh sản phẩm của mình.

Trong chuyên đề này,vận dụng những kiến thức đã đợc học trong nhà trờng và thời gian đợc tìm hiểu thực tế tại Công ty Giầy Thợng Đình, em đã cố gắng phân tích, đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm của Công ty, từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm giầy dép của Công ty trên thị trờng nội địa. Do còn hạn chế về trình độ, thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đựơc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn, của các cán bộ trong Công ty Giầy Thợng Đình để bài viết đựơc hoàn chỉnh.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang Chơng I.

Lý luận cơ bản về cạnh tranh và sức cạnh tranh sản phẩm 1.1. Lý thuyết cạnh tranh.

1.1.1.Khái niệm cạnh tranh. 1.1.2.Vai trò, tầm quan trọng. 1.1.3.Các hình thức cạnh tranh. 1.1.4. Các công cụ cạnh tranh. 1.2 Sức cạnh tranh của sản phẩm.

1.2.1. Khái niệm sức cạnh tranh sản phẩm.

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm. 1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh sản phẩm. Chơng II.

Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng giầy thể thao của Công ty Giầy Thợng Đình

2.1. Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 2.1.2 Tổ chức quản lý

2.2 Thực trạng sức cạnh tranh sản phẩm giầy dép của Công ty Giầy Thợng Đình thời gian qua.

2.2.1 Hoạt động sản xuất của Công ty Giầy Thợng Đình những năm gần đây.

2.2.2 Phân tích sức cạnh tranh sản phẩm thông qua lợi thế của công ty.

2.2.2.1 Lợi thế về nguồn lực.

2.2.3 Phân tích sức cạnh tranh sản phẩm thông qua các công cụ. 2.2.3.1 Sản phẩm.

2.2.3.2 Giá cả.

2.2.3.3 Marketing và hệ thống phân phối.

2.2.4 Phân tích sức cạnh tranh sản phẩm qua các chỉ tiêu. 2.2.4.1 Thị phần.

2.2.4.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. 2.2.4.3 Năng suất lao động.

2.2.3 Đánh giá chung thực trạng sức cạnh tranh sản phẩm của Công ty Giầy Thợng Đình.

2.2.3.1 Kết quả đạt đợc. 2.2.3.2 Những mặt còn tồn tại.

Chơng III.

Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng giày dép của Công ty Giầy Th- ợng Đình.

3.1 Định hớng phát triển của ngành da giầy Việt nam và công ty Giầy Thợng Đình.

3.1.1 Định hớng phát triển của ngành da giầyViệt nam tới năm 2010.

3.1.2 Định hớng phát triển của Công ty Giầy Thợng Đình trong thời gian tới.

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm giầy dép của công ty Giầy Thợng Đình.

3.2.1 Giải pháp về chất lợng sản phẩm. 3.2.2.Giải pháp về đa dạng hoá sản phẩm. 3.2.3 Giải pháp về chi phí và giá bán sản phẩm.

3.2.3. Giải pháp về Marketing và phân phối sản phẩm. 3.2.5 Các điều kiện thực hiện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thượng đình trên thị trừng nội địa (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w