Kinh nghiệm trờn thế giới về xõy dựng nụng thụn mới

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng nông thôn mới xã tân cương, thành phố thái nguyên (Trang 34 - 103)

8. Từ khoỏ

1.2.1. Kinh nghiệm trờn thế giới về xõy dựng nụng thụn mới

Trờn thế giới đó cú nhiều quốc gia phỏt triển kinh tế nụng thụn bằng cỏch xõy dựng nụng thụn mới đạt được thành cụng, để lại những kinh nghiệm quý bỏu cho Việt Nam.

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ: phỏt triển ngành “kinh doanh nụng nghiệp”

Mỹ là nước cú điều kiện tự nhiờn cực kỳ thuận lợi để phỏt triển nụng

nghiệp. Vựng Trung Tõy của nước này cú đất đai màu mỡ nhất thế giới. Lượng mưa vừa đủ cho hầu hết cỏc vựng của đất nước; nước sụng và nước ngầm cho phộp tưới rộng khắp cho những nơi thiếu mưa.

Bờn cạnh đú, cỏc khoản vốn đầu tư lớn và việc tăng cường sử dụng lao động cú trỡnh độ cao cũng gúp phần vào thành cụng của ngành nụng

nghiệp Mỹ. Điều kiện làm việc của người nụng dõn làm việc trờn cỏnh đồng rất thuận lợi: mỏy kộo với cỏc ca bin lắp điều hũa nhiệt độ, gắn kốm theo những mỏy cày, mỏy xới và mỏy gặt cú tốc độ nhanh và đắt tiền. Cụng nghệ sinh học giỳp phỏt triển những loại giống chống được bệnh và chịu hạn. Phõn húa học và thuốc trừ sõu được sử dụng phổ biến, thậm chớ, theo cỏc nhà mụi trường, quỏ phổ biến. Cụng nghệ vũ trụ được sử dụng để giỳp tỡm ra những nơi tốt nhất cho việc gieo trồng và thõm canh mựa màng. Định kỳ, cỏc nhà nghiờn cứu lại giới thiệu cỏc sản phẩm thực phẩm mới và những phương phỏp mới phục vụ việc nuụi trồng thủy, hải sản, chẳng hạn như tạo cỏc hồ nhõn tạo để nuụi cỏ.

Ngành nụng nghiệp Mỹ đó phỏt triển thành một ngành “kinh doanh nụng nghiệp”, một khỏi niệm được đặt ra để phản ỏnh bản chất tập đoàn lớn của nhiều doanh nghiệp nụng nghiệp trong nền kinh tế Mỹ hiện đại. Kinh doanh nụng nghiệp bao gồm rất nhiều doanh nghiệp nụng nghiệp và cỏc cơ cấu trang trại đa dạng, từ cỏc doanh nghiệp nhỏ một hộ gia đỡnh cho đến cỏc tổ hợp rất lớn hoặc cỏc cụng ty đa quốc gia sở hữu những vựng đất đai lớn hoặc sản xuất hàng húa và nguyờn vật liệu cho nụng dõn sử dụng. Cũng giống như một doanh nghiệp cụng nghiệp tỡm cỏch nõng cao lợi nhuận bằng việc tạo ra quy mụ lớn hơn và hiệu quả hơn, nhiều nụng trại Mỹ cũng ngày càng cú quy mụ lớn hơn và củng cố hoạt động của mỡnh sao cho linh hoạt hơn.

Sự ra đời ngành kinh doanh nụng nghiệp vào cuối thế kỷ XX đó tạo ra ớt trang trại hơn, nhưng quy mụ cỏc trang trại thỡ lớn hơn nhiều. Đụi khi được sở hữu bởi những cổ đụng vắng mặt, cỏc trang trại mang tớnh tập đoàn này sử dụng nhiều mỏy múc hơn và ớt bàn tay của nụng dõn hơn. Vào năm 1940, Mỹ cú 6 triệu trang trại và trung bỡnh mỗi trang trại cú diện tớch khoảng 67 ha, đến cuối thập niờn 90 của thế kỷ XX, số trang trại chỉ cũn 2,2 triệu nhưng trung bỡnh mỗi trang trại cú diện tớch 190 ha. Cũng chớnh trong khoảng giai đoạn này, số lao động nụng nghiệp giảm rất mạnh - từ 12,5 triệu người năm 1930 xuống cũn 1,2

triệu người vào cuối thập niờn 90 của thế kỷ trước - dự cho dõn số của Mỹ tăng hơn gấp đụi. Và gần 60% trong số nụng dõn cũn lại đú đến cuối thế kỷ này chỉ làm việc một phần thời gian trờn trang trại; thời gian cũn lại họ làm những việc khỏc khụng thuộc trang trại để bự đắp thờm thu nhập cho mỡnh.

Hiện nay, trong cuộc sống hiện đại ồn ào, đầy sức ộp, người Mỹ ở vựng đụ thị hay ven đụ hướng về những ngụi nhà thụ sơ, ngăn nắp và những cỏnh đồng, phong cảnh miền quờ truyền thống, yờn tĩnh. Tuy nhiờn, để duy trỡ “trang trại gia đỡnh” và phong cảnh làng quờ đú thực sự là một thỏch thức.

1.2.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản: Mỗi làng một sản phẩm

Từ thập niờn 70 của thế kỷ trước, ở tỉnh Oita (miền tõy nam Nhật Bản) đó hỡnh thành và phỏt triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”, với mục tiờu phỏt triển vựng nụng thụn của khu vực này một cỏch tương xứng với sự phỏt triển chung của cả nước Nhật Bản. Trải qua gần 30 năm hỡnh thành và phỏt triển, Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” ở đõy đó thu được nhiều thắng lợi rực rỡ. Sự thành cụng của phong trào này đó lụi cuốn sự quan tõm khụng chỉ của nhiều địa phương trờn đất nước Nhật Bản mà cũn rất nhiều khu vực, quốc gia khỏc trờn thế giới. Một số quốc gia, nhất là những quốc gia trong khu vực Đụng Nam Á đó thu được những thành cụng nhất định trong phỏt triển nụng thụn của đất nước mỡnh nhờ ỏp dụng kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”.

Những kinh nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” được những người sỏng lập, cỏc nhà nghiờn cứu đỳc rỳt để ngày càng cú nhiều người, nhiều khu vực và quốc gia cú thể ỏp dụng trong chiến lược phỏt triển nụng thụn, nhất là phỏt triển nụng thụn trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa đất nước mỡnh.

1.2.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc: Phong trào làng mới

Cuối thập niờn 60 của thế kỷ XX, GDP bỡnh quõn đầu người của Hàn Quốc chỉ cú 85 USD; phần lớn người dõn khụng đủ ăn; 80% dõn nụng thụn

khụng cú điện thắp sỏng và phải dựng đốn dầu, sống trong những căn nhà lợp bằng lỏ. Là nước nụng nghiệp trong khi lũ lụt và hạn hỏn lại xảy ra thường xuyờn, mối lo lớn nhất của chớnh phủ khi đú là làm sao đưa đất nước thoỏt khỏi đúi, nghốo.

Phong trào Làng mới (SU) ra đời với 3 tiờu chớ: cần cự (chăm chỉ), tự lực vượt khú, và, hợp tỏc (hiệp lực cộng đồng). Năm 1970, sau những dự ỏn thớ điểm đầu tư cho nụng thụn cú hiệu quả, Chớnh phủ Hàn Quốc đó chớnh thức phỏt động phong trào SU và được nụng dõn hưởng ứng mạnh mẽ. Họ thi đua cải tạo nhà mỏi lỏ bằng mỏi ngúi, đường giao thụng trong làng, xó được mở rộng, nõng cấp; cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng được đầu tư xõy dựng. Phương thức canh tỏc được đổi mới, chẳng hạn, ỏp dụng canh tỏc tổng hợp với nhiều mặt hàng mũi nhọn như nấm và cõy thuốc lỏ để tăng giỏ trị xuất khẩu. Chớnh phủ khuyến khớch và hỗ trợ xõy dựng nhiều nhà mỏy ở nụng thụn, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho nụng dõn.

Bộ mặt nụng thụn Hàn Quốc đó cú những thay đổi hết sức kỳ diệu. Chỉ sau 8 năm, cỏc dự ỏn phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn cơ bản được hoàn thành. Trong 8 năm từ 1971-1978, Hàn Quốc đó cứng húa được 43.631km đường làng nối với đường của xó, trung bỡnh mỗi làng nõng cấp được 1.322m đường; cứng húa đường ngừ xúm 42.220km, trung bỡnh mỗi làng là 1.280m; xõy dựng được 68.797 cầu (Hàn Quốc là đất nước cú nhiều sụng suối), kiờn cố húa 7.839km đờ, kố, xõy 24.140 hồ chứa nước và 98% hộ cú điện thắp sỏng. Đặc biệt, vỡ khụng cú quỹ bồi thường đất và cỏc tài sản khỏc nờn việc hiến đất, thỏo dỡ cụng trỡnh, cõy cối, đều do dõn tự giỏc bàn bạc, thỏa thuận, ghi cụng lao đúng gúp và hy sinh của cỏc hộ cho phong trào.

Nhờ phỏt triển giao thụng nụng thụn nờn cỏc hộ cú điều kiện mua sắm phương tiện sản xuất. Cụ thể là, năm 1971, cứ 3 làng mới cú 1 mỏy cày, thỡ đến năm 1975, trung bỡnh mỗi làng đó cú 2,6 mỏy cày, rồi nõng lờn 20 mỏy vào năm 1980. Từ đú, tạo phong trào cơ khớ húa trong sản xuất nụng nghiệp,

ỏp dụng cụng nghệ cao, giống mới lai tạo đột biến, cụng nghệ nhà lưới, nhà kớnh trồng rau, hoa quả đó thỳc đẩy năng suất, giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp, tăng nhanh.

Năm 1979, Hàn Quốc đó cú 98% số làng tự chủ về kinh tế. ễng Le Sang Mu, cố vấn đặc biệt của Chớnh phủ Hàn Quốc về nụng, lõm, ngư nghiệp cho biết, Chớnh phủ hỗ trợ một phần đầu tư hạ tầng để nụng thụn tự mỡnh vươn lờn, xốc lại tinh thần, đỏnh thức khỏt vọng tự tin. Thắng lợi đú được Hàn Quốc tổng kết thành 6 bài học lớn.

Thứ nhất, phỏt huy nội lực của nhõn dõn để xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn - phương chõm là nhõn dõn quyết định và làm mọi việc, “nhà nước bỏ ra 1 vật tư, nhõn dõn bỏ ra 5-10 cụng sức và tiền của”. Dõn quyết định loại cụng trỡnh, dự ỏn nào cần ưu tiờn làm trước, cụng khai bàn bạc, quyết định thiết kế và chỉ đạo thi cụng, nghiệm thu cụng trỡnh. Năm 1971, Chớnh phủ chỉ hỗ trợ cho 33.267 làng, mỗi làng 335 bao xi măng. Năm 1972 lựa chọn 1.600 làng làm tốt được hỗ trợ thờm 500 bao xi măng và 1 tấn sắt thộp. Sự trợ giỳp này chớnh là chất xỳc tỏc thỳc đẩy phong trào nụng thụn mới, dõn làng tự quyết định mức đúng gúp đất, ngày cụng cho cỏc dự ỏn.

Thứ hai, phỏt triển sản xuất để tăng thu nhập. Khi kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất được xõy dựng, cỏc cơ quan, đơn vị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống mới, khoa học cụng nghệ giỳp nụng dõn tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi, xõy dựng vựng chuyờn canh hàng húa. Chớnh phủ xõy dựng nhiều nhà mỏy ở nụng thụn để chế biến và tiờu thụ nụng sản cũng như cú chớnh sỏch tớn dụng nụng thụn, cho vay thỳc đẩy sản xuất. Từ năm 1972 đến năm 1977, thu nhập trung bỡnh của cỏc hộ tăng lờn 3 lần.

Thứ ba, đào tạo cỏn bộ phục vụ phỏt triển nụng thụn Hàn Quốc, xỏc định nhõn tố quan trọng nhất để phỏt triển phong trào SU là đội ngũ cỏn bộ cơ sở theo tinh thần tự nguyện và do dõn bầu. Hàn Quốc đó xõy dựng 3 trung tõm đào tạo quốc gia và mạng lưới trường nghiệp vụ của cỏc ngành ở địa phương.

Nhà nước đài thọ, mở cỏc lớp học trong thời gian từ 1-2 tuần để trang bị đủ kiến thức thiết thực như kỹ năng lónh đạo cơ bản, quản lý dự ỏn, phỏt triển cộng đồng.

Thứ tư, phỏt huy dõn chủ để phỏt triển nụng thụn. Hàn Quốc thành lập hội đồng phỏt triển xó, quyết định sử dụng trợ giỳp của chớnh phủ trờn cơ sở cụng khai, dõn chủ, bàn bạc để triển khai cỏc dự ỏn theo mức độ cần thiết của địa phương. Thành cụng ở Hàn Quốc là xó hội húa cỏc nguồn hỗ trợ để dõn tự quyết định lựa chọn dự ỏn, phương thức đúng gúp, giỏm sỏt cụng trỡnh. Thứ năm, phỏt triển kinh tế hợp tỏc từ phỏt triển cộng đồng Hàn Quốc đó thiết lập lại cỏc hợp tỏc xó (HTX) kiểu mới phục vụ trực tiếp nhu cầu của dõn, cỏn bộ HTX do dõn bầu chọn. Phong trào SU là bước ngoặt đối với sự phỏt triển của HTX hoạt động đa dạng, hiệu quả trong dịch vụ tớn dụng, cung cấp đầu vào cho sản xuất, tiếp thị nụng sản, bảo hiểm nụng thụn và cỏc dịch vụ khỏc. Trong vũng 10 năm, doanh thu bỡnh quõn của 1 HTX tăng từ 43 triệu won lờn 2,3 tỉ won.

Thứ sỏu, phỏt triển và bảo vệ rừng, bảo vệ mụi trường bằng sức mạnh toàn dõn. Chớnh phủ quy hoạch, xỏc định chủng loại cõy rừng phự hợp, hỗ trợ giống, tập huấn cỏn bộ kỹ thuật chăm súc vườn ươm và trồng rừng để hướng dẫn và yờu cầu tất cả chủ đất trờn vựng nỳi trọc đều phải trồng rừng, bảo vệ rừng. Nếu năm 1970, phỏ rừng cũn là quốc nạn, thỡ 20 năm sau, rừng xanh đó che phủ khắp nước, và đõy được coi là một kỳ tớch của phong trào SU.

Phong trào SU của Hàn Quốc đó biến đổi cộng đồng vựng nụng thụn cũ thành cộng đồng nụng thụn mới ngày một đẹp hơn và giàu hơn. Khu vực nụng thụn trở thành xó hội năng động cú khả năng tự tớch lũy, tự đầu tư và tự phỏt triển. Phong trào SU, với mức đầu tư khụng lớn, đó gúp phần đưa Hàn Quốc từ một nước nụng nghiệp lạc hậu trở nờn giàu cú.

1.2.1.4. Kinh nghiệm của Thỏi Lan: Sự trợ giỳp mạnh mẽ của Nhà nước

Thỏi Lan vốn là một nước nụng nghiệp truyền thống với dõn số nụng thụn chiếm khoảng 80% dõn số cả nước. Để thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững

nền nụng nghiệp, Thỏi Lan đó ỏp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trũ của cỏ nhõn và cỏc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nõng cao trỡnh độ của từng cỏ nhõn và tập thể bằng cỏch mở cỏc lớp học và cỏc hoạt động chuyờn mụn trong lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn; tăng cường cụng tỏc bảo hiểm xó hội cho nụng dõn, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nụng nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nụng dõn.

Đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp, Nhà nước đó hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với cỏc hỡnh thức, như tổ chức hội chợ triển lóm hàng nụng nghiệp, đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị; phõn bổ khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch khoa học và hợp lý, từ đú gúp phần ngăn chặn tỡnh trạng khai thỏc tài nguyờn bừa bói và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyờn đó bị suy thoỏi; giải quyết những mõu thuẫn cú liờn quan đến việc sử dụng tài nguyờn lõm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phõn bổ đất canh tỏc. Trong xõy dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước đó cú chiến lược trong xõy dựng và phõn bố hợp lý cỏc cụng trỡnh thủy lợi lớn phục vụ cho nụng nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo đảm tưới tiờu cho hầu hết đất canh tỏc trờn toàn quốc, gúp phần nõng cao năng suất lỳa và cỏc loại cõy trồng khỏc trong sản xuất nụng nghiệp. Chương trỡnh điện khớ húa nụng thụn với việc xõy dựng cỏc trạm thủy điện vừa và nhỏ được triển khai rộng khắp cả nước…

Về lĩnh vực cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp, chớnh phủ Thỏi Lan đó tập trung vào cỏc nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, đồng thời cũng xem xột đến cỏc nguồn tài nguyờn, những kỹ năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cõn đối nhu cầu tiờu dựng trong nước và nhập khẩu.

Thỏi Lan đó tập trung phỏt triển cỏc ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nụng nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thỳc đẩy mạnh mẽ cụng nghiệp chế biến nụng sản cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, nhất là cỏc

nước cụng nghiệp phỏt triển. Ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm ở Thỏi Lan phỏt triển rất mạnh nhờ một số chớnh sỏch sau:

- Chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng nhất của kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2000-2005 là kế hoạch cơ cấu lại mặt hàng nụng sản của Bộ Nụng nghiệp Thỏi Lan, nhằm mục đớch nõng cao chất lượng và sản lượng của 12 mặt hàng nụng sản, trong đú cú cỏc mặt hàng: gạo, dứa, tụm sỳ, gà và cà phờ. Chớnh phủ Thỏi Lan cho rằng, càng cú nhiều nguyờn liệu cho chế biến thỡ ngành cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mới phỏt triển và càng thu được nhiều ngoại tệ cho đất nước. Nhiều sỏng kiến làm gia tăng giỏ trị cho nụng sản được khuyến khớch trong chương trỡnh Mỗi làng một sản phẩm và chương trỡnh Quỹ làng.

- Chớnh sỏch bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Chớnh phủ Thỏi Lan thường xuyờn thực hiện chương trỡnh quảng bỏ vệ sinh an toàn thực phẩm. Năm 2004, Thỏi Lan phỏt động chương trỡnh “Năm an toàn thực phẩm và Thỏi Lan là bếp ăn của thế giới”. Mục đớch chương trỡnh này là khuyến khớch cỏc nhà chế biến và nụng dõn cú hành động kiểm soỏt chất lượng vệ sinh thực phẩm để bảo đảm an toàn cho người tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ thường xuyờn hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đú, ngày nay, thực phẩm chế biến của Thỏi Lan được người tiờu dựng ở cỏc thị trường khú tớnh, như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU, chấp nhận.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng nông thôn mới xã tân cương, thành phố thái nguyên (Trang 34 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)