Truyền thống hiếu học hiện nay

Một phần của tài liệu Không gian văn hóa làng Tam Á (Trang 61 - 153)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.3.2.Truyền thống hiếu học hiện nay

Ngăy nay, truyền thống hiếu học ở lăng Tam  vẫn tiếp tục được gìn giữ vă phât huy. Câc dòng họ trong lăng đê xđy dựng quỹ khuyến học để

động viín, khích lệ con châu của họ học tập tốt. Đê có 5 dòng họ xđy dựng được quỹ khuyến học:

1. Họ Phạm Khắc có số quỹ 15 triệu đồng. 2. Họ Ngô có số quỹ 13 triệu đồng.

3. Họ Đặng Gia có số quỹ 11 triệu đồng. 4. Họ Phạm Đình có số quỹ 10 triệu đồng. 5. Họ Dương có số quỹ 7 triệu đồng

Mức thưởng của câc dòng họ giống nhau cụ thể như:

+ Học sinh đỗ Đại học được thưởng 150 nghìn đồng. + Học sinh đỗ Cao đẳng được thưởng 100 nghìn đồng. + Học sinh giỏi cấp 1 được thưởng 50 nghìn đồng. + Học sinh giỏi cấp 2 được thưởng 80 nghìn đồng. + Học sinh giỏi cấp 3 được thưởng 100 nghìn đồng.

Năm Đại học Cao đẳng

2009 17 11

2010 20 19

2011 20 10

2012 24 10

2013 28 12

Bảng 2.4. Số học sinh đỗ Đại học vă Cao đẳng của lăng Tam  từ năm 2009 – 2013; Đơn vị: Học sinh

(Nguồn: Theo Bâo câo công tâc khuyến học thôn Tam  năm 2013)

Tóm lại, Tam  cũng như bao lăng quí khâc trín mảnh đất Kinh Bắc đều có truyền thống hiếu học vă khoa bảng từ lđu đời.

2.4. Truyền thống yíu nƣớc, đấu tranh chống ngoại xđm của Tam Â

Từ năm 40, dưới sự lênh đạo của Hai Bă Trưng, nhiều thanh niín nam nữ trong lăng đê tham gia cuộc khởi nghĩa của Hai Bă. Trong đó tiíu biểu lă Â Trần, Ả Thung vă Ả Biển. Sau chiến thắng, Hai Bă lín ngôi vua,

nhớ đến công lao của ba Ả, đê sắc dụ đổi tín cũ của lăng thănh lăng Tam Ả (lăng ba cô), sau đọc chệch dần thănh lăng Tam  [56; tr.16-17].

Trong cuộc khâng chiến chống quđn xđm lược Nguyín Mông, thực hiện lệnh của triều đình, nhiều trai trâng trong lăng Tam  đê tập hợp lại, sắm vũ khí gìn giữ xóm lăng.

Khi cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Cao, Dương Khải, Nguyễn Thiệp nổ ra, nhiều thanh niín trong lăng đê tham gia nghĩa quđn. Tiíu biểu lă câc cụ: Ngô Phâi, Nguyễn Khắc Kỷ… đê tích cực tham gia khởi nghĩa Bêi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật lênh đạo. Đến khi cuộc khởi nghĩa thất bại câc ông bị thực dđn Phâp truy lùng, phải lẩn trốn. Cụ Nguyễn Khắc Kỷ bị đăy ra Côn Đảo 20 năm.

Cuộc khởi nghĩa của Cai Văng nổ ra ở huyện lỵ Gia Bình, huyện Siíu Loại, nhiều nam thanh niín Tam  đê hăng hâi xung phong đầu quđn.

Trong cuộc khởi nghĩa Câch mạng thâng Tâm năm 1945, tại Tâm Â, ông Lý Bâ Tiệm đê lênh đạo nhđn dđn đấu tranh phản đối chính quyền tay sai, không nộp thuế đinh, thuế điền, buộc chính quyền Phâp phải nhượng bộ. Cuối năm 1944, một số thanh niín, học sinh Tam  được đồng chí Vương Văn Tră tuyín truyền giâc ngộ tiếp nhận ânh sâng của câch mạng, đồng chí Phạm Khắc Thiím, Ngô Hiển đê về lăng tập hợp những thanh niín tích cực như Ngô Quât, Ngô Khôi, Ngô Chính, Ngô Khang… văo câc hội tập võ, tập vật, học văn hóa. Cuối năm 1944, Tam  có hai đồng chí được kết nạp văo Đảng Cộng sản Đông Dương. Hai đồng chí năy phụ trâch tuyín truyền, giâc ngộ câch mạng vă tổ chức quần chúng đấu tranh chống chính sâch nhổ lúa trồng đay, không bân thóc cho Phât xít Nhật. Vă cũng trong thời gian năy, đội tự vệ Tam  được thănh lập, nòng cốt lă đội vũ trang tuyín truyền. Đội tự vệ gồm 12 người có nhiệm vụ vũ trang tuyín truyền vă bảo vệ câc cuộc họp của Đảng. Đến năm 1945 cùng với không

khí khẩn trương của câch mạng, Mặt trận Việt Minh ở Tam  được thănh lập. Mặt trận phât động nhđn dđn sửa soạn vũ khí chuẩn bị tổng khởi Nghĩa. Đội tự vệ vă nhđn dđn Tam  xuống ga Tó, ga Cât Nghĩa (xê Lạc Đạo, Hưng Yín) phâ đường tău lấy thanh tă vẹt về rỉn đúc mê tấu, dao, kiếm… đồng thời phât động nhđn dđn thu nhặt sắt vụn để ủng hộ khâng chiến vă cùng với nhđn dđn cả nước đứng lín giănh chính quyền. Câch mạng thâng Tâm năm 1945 ở câc xê thuộc tổng Tam  diễn ra nhanh chóng vă thănh công rực rỡ. Từ đđy nhđn dđn lao động đê trở thănh chủ nhđn đất nước, bắt tay xđy dựng cuộc sống mới.

Sau câch mạng thâng Tâm (1945) thănh công nhđn dđn Tam  cùng với nhđn dđn cả nước ra sức xđy dựng vă củng cố chính quyền câch mạng, chăm lo sản xuất để phât triển nền kinh tế yếu ớt sau chiến tranh vă tranh thủ học chữ văo buổi tối để xóa nạn mù chữ. Nhưng sau khi tuyín bố độc lập không lđu dđn lăng cùng với nhđn dđn cả nước lại phải thực hiện cuộc khâng chiến 9 năm trường kì chống Phâp. Chi bộ tổng Tam  được thănh lập gồm câc xê Quang Trung A, Thuận Đức, Chạm Lộ do đồng chí Thănh Cổn lăm bí thư. Những ngăy đầu của cuộc khâng chiến vô cùng khó khăn song cơ sở câch mạng vă tinh thđn của nhđn dđn vẫn được giữ vững. Trong khói lửa chiến tranh bảo vệ tổ quốc, giải phóng quí hương, những con người ở đđy vẫn kiín trì, bền bỉ, bâm đất, bâm dđn chiến đấu dũng cảm. Nhă cụ Chỉnh đê che chở cân bộ vă bảo vệ an toăn câc cuộc họp của Đảng. Trong lăng đê có rất nhiều đồng chí hy sinh vă nhiều đồng chí được đứng trong hăng ngũ của Đảng. Ngăy 7/5/1954 sau khi nghe tin chiến thắng từ mặt trận Điện Biín Phủ, ngăy 5/6/1954 lực lượng vũ trang trong thôn đê phục kích đânh địch ở cânh đồng Dđu vă tiếp tục truy kích chúng xuống lăng Kim Thâp (xê Nguyệt Đức). Cùng với chiến thắng quđn sự, dđn lăng đẩy mạnh công tâc binh địch vận vă tổ chức câc đoăn dđn công phục vụ

chiến dịch vă góp phần văo thắng lợi chung của cả dđn tộc. Ngăy 21/1/1954 hiệp định Giơnevơ được kí kết, nhđn dđn được giải phóng hđn hoan chuẩn bị cho cuộc sống mới: khôi phục, phât triển kinh tế, xđy dựng quí hương.

Kết thúc 9 năm khâng chiến chống thực dđn Phâp, miền Bắc hoăn toăn giải phóng, nhđn dđn Tam  hâo hức bắt tay văo việc khôi phục, hăn gắn vết thương chiến tranh, đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống. Bín cạnh việc thực hiện phong trăo thi đua xđy dựng xê hội chủ nghĩa nhđn dđn Tam  cũng tích cực tham gia phong trăo chi viện cho câch mạng miền Nam, đânh thắng giặc Mỹ xđm lược. Với tinh thần ấy, cân bộ vă nhđn dđn trong thôn đê dấy lín phong trăo thi đua “Mọi người lăm việc hăng hâi”; phong trăo “Ba xung kích lăm chủ tập thế”; phong trăo “5 tấn thóc, 10 tấn khoai 2 đầu lợn/ha gieo trồng”; thực hiện khẩu hiệu “Thóc không thiếu một cđn, quđn không thiếu một người”; hưởng ứng phong trăo “Ba sẵn săng”;

phong trăo “Ba đảm đang”. Trong cuộc khâng chiến chống Mỹ cứu nước, Tam  đê động viín vă tiễn nhiều thanh niín lín đường trực tiếp cầm súng đânh Mỹ. Phât huy truyền thống yíu nước của quí hương, nhiều đồng chí đê chiến đấu dũng cảm lập chiến công xuất sắc, được phong tặng danh hiệu chiến sỹ thi đua, dũng sỹ diệt Mỹ vă nhiều đồng chí trưởng thănh trong chiến đấu. Với tinh thần “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đânh thắng giặc Mỹ xđm lược” cân bộ vă nhđn dđn trong thôn đê đoăn kết một lòng, khắc phục khó khăn vươn lín phấn đấu hoăn thănh nhiệm vụ. Ngăy 30/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toăn thắng, nhđn dđn Tam  cùng với nhđn dđn cả nước mừng chiến thắng, bước văo nhiệm vụ mới: Xđy dựng vă bảo vệ Tổ quốc, đi lín xê hội chủ nghĩa.

Tiểu kết chƣơng 2

Không gian văn hóa lăng Tam  được cấu thănh từ nhiều yếu tố như vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, giao thông, điều kiện lịch sử địa chính, dđn cư, kinh tế, truyền thống khoa bảng vă truyền thống hiếu học, truyền thống yíu nước… Tất cả những yếu tố ấy lă điều kiện thuận lợi để hình thănh nín một không gian văn hóa tiín tiến vă đậm đă bản sắc văn hóa truyền thống của quí hương, dđn tộc. Ta thấy Tam  lă vùng đất lịch sử lđu đời vă giău truyền thống văn hóa lịch sử. Nơi đđy hội tụ, kết tinh tinh vă tỏa sâng những giâ trị văn hóa – văn minh nông nghiệp lúa nước của vùng Dđu – Luy Lđu nói riíng vă văn hóa Kinh Bắc nói chung. Phât huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, toăn dđn đoăn kết, người dđn Tam  đê đưa nền kinh tế đi lín vă phât triển một câch bền vững đồng thời họ vẫn gìn giữ, bảo tồn vă phât huy được những giâ giâ văn hóa quý bâu của mình cho đến hôm nay vă mai sau.

Đặc biệt, Tam  lă một lăng có những nĩt văn hóa đặc trưng, tiíu biểu so với câc lăng trong xê Gia Đông như Ngọc Khâm vă Yín Nho bởi Tam  có vị trí liền kề với khu vực Dđu – Luy Lđu, trung tđm văn hóa cổ nhất của nước ta. Chính vì thế, nơi đđy có những yếu tố văn hóa tương đồng với văn hóa Luy Lđu, điều năy có cơ sở để có thể khẳng định rằng địa giới văn hóa luôn rộng mở vă linh hoạt so với địa giới hănh chính. Văn hóa bản địa, văn hóa Việt Luy Lđu ở Tam  có thể giao thoa vă tiếp xúc với câc nền văn hóa khâc, cụ thể lă văn hóa Hân tức văn hóa ngoại sinh để hình thănh một nền văn hóa đặc trưng cho riíng mình.

Chƣơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHỮNG YẾU TỐ VĂN HÓA VẬT THỂ, PHI VẬT THỂ VĂ PHƢƠNG HƢỚNG BẢO TỒN, PHÂT TRIỂN KHÔNG GIAN

VĂN HÓA LĂNG TAM Â 3.1. Di sản văn hóa vật thể của lăng Tam Â

Lăng Tâm  có một số di tích lịch sử - văn hóa, đó lă không gian thiíng để tổ chức lễ hội. Ở đđy có lăng mộ vă đền thờ Sĩ Nhiếp, có đình xóm Thung vă đình Vũ Lđm ở ngoăi phố để tổ chức lễ hội thờ Sĩ Nhiếp như thănh hoăng cũng văo mồng 7 thâng Giíng. Ngoăi ra, Tam  còn có chùa mang tín Phúc Khânh Tự mới được xđy dựng lại vă khânh thănh đầu năm 2014. Đền thờ Sĩ Nhiếp còn giữ được tòa tam môn to lớn vă cả khung đền Thượng thờ cúng, được Bộ Văn hóa, Thể thao vă Du lịch năm 1964 ra quyết định vă năm 1993 cấp bằng công nhận lă Di tích Lịch sử - Văn hóa. Câc di tích đình vă miếu của Tam  ngăy nay không còn nữa, nhưng câc di tích khâc ở đđy vẫn được bảo tồn vă phât triển.

3.1.1. Lăng vă tẩm thờ Sĩ Nhiếp

Sĩ Nhiếp lă viín quan đô hộ thời Hân nhưng lại lă người có công mở mang văn hóa cho nhđn ta, mă cụ thể lă trường học đăo tạo nhđn tăi, truyền bâ văn tự cho nhđn dđn. Vì thế, ông rất được đề cao vă được tôn vinh lă “Nam giao học tổ” (Tức ông Tổ của việc học ở nước Nam). Sau khi Ngăi mất lăng được xđy ở lăng Tam Â. Khu lăng mộ Sĩ Nhiếp lă một gò bêi rộng. Đđy lă khu rừng cđy xưa rất rậm rạp, dđn không được ra văo kiếm củi hay chặt cđy, mang rõ tính chất “Sơn lăng cấm địa”. Ngăy nay, cđy cối không còn nhiều như trước nhưng vẫn còn những cđy cổ thụ quanh năm tươi tốt, tỏa bóng mât xung quanh lăng tẩm.

Xưa khu lăng mộ năy liền chđn với đồng ruộng xung quanh, sau đó người dđn xẻ hăo để ngăn không cho trđu bò, lợn văo phâ. Ngăy nay, xung

quanh lăng đê được xđy tường bao bọc, chỉ có phần hướng ra đường 182 giâp cânh đồng chưa được xđy dựng. Truyền rằng, xưa cả lăng mộ vă tẩm thờ đền hướng Bắc nhìn ra đường câi quan – đường 182 hiện nay. Hai đầu đường có bia Hạ Mê, nếu ai đi qua mă không xuống ngựa đều bị vật ngê chết tươi, về sau dđn lăm lễ xoay hướng tẩm thờ về phía Tđy, còn lăng mộ vẫn giữ nguyín hướng cũ. Câc kiến trúc hiện nay đều dựng sau ngăy xoay hướng. Nhđn dđn vẫn quen gọi khu lăng tẩm Sĩ Nhiếp lă “Đền thờ Sĩ Nhiếp”, như thế vừa dễ lẫn với “Đền thờ Sĩ Nhiếp” ở trong thănh Luy Lđu (lăng Lũng Khí, xê Thanh Khương, huyện Thuận Thănh, tỉnh Bắc Ninh), vừa không đúng tính chất kiến trúc của khu lăng tẩm năy. Nín gọi lă “Lăng tẩm Sĩ Nhiếp” sẽ hợp lý hơn. Ngăy nay, khu lăng Sĩ Nhiếp vẫn còn khâ nguyín vẹn ở sườn bín phải (sườn phía Bắc) hướng về phía Bắc vă tẩm thờ hướng về phía Tđy.

Trước tẩm thờ lă một sđn bêi, trín đó có hai cđy gạo chừng khoảng một trăm năm tuổi. Hai cđy gạo năy chính lă nhđn chứng của việc xoay hướng đền. Văo cuối xuđn đầu hỉ cđy gạo nở hoa rực rỡ như hai bó đuốc hay hai bât hương khổng lồ trước khu lăng tẩm linh thiíng. Phía trong hai cđy gạo năy lă tòa Tam Môn, có ba cửa ra văo.

Tam Môn không ghi niín đại, nhưng theo truyền thuyết thì do tổng đốc Bắc Ninh lă Đoăn Triển cho xđy lại văo khoảng cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, phong câch kiến trúc cũng xâc nhận điều đó. Tam Môn lă khối kiến trúc xđy gạch, bao khu chính có 4 cột đồng trụ ở 4 góc vươn lín chừng 15m, trong xđy lầu chia ra 3 cửa ra văo, cửa giữa ba tầng vươn cao hơn đồng trụ, hai cửa bín chỉ có một tầng. Từ Tam Môn có cânh gă chạy về hai đầu hồi, mỗi bín lại xđy môn cửa giả nữa, rồi kề bín lă một cột trụ đồng nhỏ. Câc cổng cửa năy đều có bộ mâi đắp với câc đầu đao uốn vính lín cong nhẹ nhăng. Lối kiến trúc kiểu năy cơ bản cũng gặp ở đền Gióng thờ

Phù Đổng Thiín Vương vă đền Cổ Loa thờ Thục An Dương Vương (cả hai đền năy đều thuộc ngoại thănh Hă Nội).

Qua Tam Môn văo khu tẩm thờ, trước kia có nhiều nhă ngang dêy dọc, song nay chỉ còn một dêy nhă dọc, gâc chuông, gâc trống vă khu thờ chính. Tường hai bín khu năy còn gắn 4 tấm bia:

- Lệnh dụ bi: Năm Vĩnh Trị nguyín niín (1676) - Lệnh dụ bi ký: Năm Cảnh Hưng 24 (1763)

- Lệnh dụ bi ký: Năm Chiíu Thống nguyín niín (1787) - Lưu truyền bi ký: Năm Bảo Hưng nguyín niín (1801)

Như vậy, nhă Lí đê có nhiều dụ lệnh về thờ cúng Sĩ Nhiếp vă dđn sở tại đảm nhiệm việc đó sẽ được giảm sưu thuế vă câc khoản đóng góp khâc. Còn nhă Tđy Sơn văo thời điểm cuối vẫn đề cao Sĩ Nhiếp như một chỗ dựa tinh thần.

Khu tẩm thờ hiện nay mặt bằng chữ Đinh dêy ngoăi năm gian nằm ngang, dêy trong chạy dọc ba gian, cắt gian cuối lăm cung thờ. Kiến trúc đơn giản kiểu “Thượng giường hạ kẻ”, trín đầu chỉ có 2 giường thì giường dưới cắt bỏ đoạn giữa nín đỡ gỗ vă thông thoâng, hai bín lă kẻ do đó nhă thấp mă trong lòng nhă cao thoâng. Lòng nhă hẹp, từ nóc xuống giọt gianh chỉ có 10 hoănh, vì 4 hăng cột, bố trí hăng theo cột câi, cột quđn, hiín lă 6- 4-2. Khoảng hoănh trang trí sơ săi. Đđy lă một kiểu kiến trúc dđn gian. Trín cđu đầu câi còn ghi rõ dòng chữ: “Kỷ Sửu niín trọng hạ nguyệt cât nhật lương thời thụ trụ thượng lương” (cho biết tẩm thờ năy được dựng cột vă đặt nóc văo ngăy tốt thâng 5). Năm Kỷ Sửu 1949 vùng năy đang chiến tranh, nhiều di tích bị tăn phâ “tiíu thổ khâng chiến” nín chắc chắn không có chuyện tu bổ ở đđy. Kết hợp với phong câch Nguyễn muộn, năm Kỷ Sửu lăm tẩm thờ Sĩ Nhiếp phải lă năm 1889. Đđy lă thời gian toăn bộ nước ta mất văo tay thực dđn Phâp, tình hình còn nhiều phức tạp vă kinh tế có

nhiều khó khăn nín tẩm thờ Sĩ Nhiếp lăm lại cũng khâ đơn giản. Đường kính câc cột cũng chỉ có khoât giă khoảng hơn 20cm để kí trín những chđn tảng đâ phần tròn cao tới 32cm nhưng đường kính chỉ 22cm, để rồi giâp đất chuyển sang vuông cạnh 33cm tăng diện tích truyền lực xuống đất. Câc đầu hồi xđy bịt đốc, nhă kiểu 2 mâi như nhă dđn. Tính chất tôn giâo chỉ thể hiện

Một phần của tài liệu Không gian văn hóa làng Tam Á (Trang 61 - 153)