B. PHẦN NỘI DUNG
3.2.3. Văn học dđn gian lăng Ta mÂ
3.2.3.1. Truyền thuyết
* 99 đống học trò – 99 đống nắm cơm
Truyền thuyết năy được kể lại bởi nhiều người nín có những dị bản khâc nhau. Truyền thuyết liín quan tới Sĩ Nhiếp vă 99 người học trò vì nghe tin thầy mất vì đau buồn mă hóa thănh những gò đống. Hoặc lă 99 người học trò cũng vì thương thầy mất mă vứt 99 nắm cơm không ăn, 99 nắm cơm đó hóa thănh gò đống. Ngăy nay, trín cânh đồng phía Tđy vă phía Nam lăng Tam  vẫn còn nhiều gò đống, một số đê bị san phâ để trồng trọt, song vẫn còn khâ nhiều, phần lớn cao vă to.
Thực chất những nắm cơm ở Tam  lă những “mộ Hân” của bọn phương Bắc trong thời gian chúng đô hộ nước ta. Người dđn trong lăng đê san một số gò bêi, thấy bín trong đều có nhă hầm to xđy cuốn vòm bằng gạch, phía trước có cửa. Vùng năy có thủy phủ Luy Lđu, trải qua thời gian dăi số lượng quý tộc Hân rất đông vă khi chết được chôn cất khâ tập trung. Trong số những mộ năy, nhđn dđn tìm được nhiều đồ gốm, đôi khi có cả đồ đồng nhưng không có xương.
* Truyền thuyết về mộ Sĩ Nhiếp
Trong lăng có nhiều vị cao tuổi nhớ vă lưu truyền lại những cđu chuyện về mộ Sĩ Nhiếp. Truyện kể trước khi Sĩ Vương mất đê dặn học trò chôn mình nằm sấp. Nhưng vì quâ thương thầy, học trò không đănh tđm lăm vậy, vẫn đặt thi thể nằm ngửa trong âo quan rồi mang an tâng. Sau đất nước loạn lạc, quđn Lđm Ấp (Lđm Ấp có thể coi lă một vương quốc đê tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam. Vương quốc năy được coi lă giai đoạn khởi đầu cho lịch sử Chăm Pa độc lập. Từ nửa cuối thế kỷ thứ 2, phần lênh thổ cực nam quận Nhật Nam trở nín khó trị, cư dđn bản địa liín tục nổi lín chống lại nhă Hân vă trăn sang văo vùng Luy Lđu, thấy mộ Sĩ Nhiếp cao to đê cho đăo lín tìm của nhưng không có gì lấy được, chúng tức tối bỉn cho lật sấp quan tăi, vă như thế Sĩ Nhiếp từ đđy mêi mêi nằm sấp. Vùng năy từ trung tđm đằ tạo nhđn tăi, bỗng trở thănh đất thất học, Tam  suốt thời phong kiến ít có người đỗ đạt cao nữa.
* Truyền thuyết về Cuộc hội kiến giữa Sĩ Nhiếp vă Cao Biền
Cao Biền đi kinh lý đến đất Tam  thì gặp một cụ giă. Cụ giă đó dẫn giải tỉ mỉ tình hình địa phương, ca ngợi Sĩ Nhiếp xưa kia. Sau đó Cao Biền mới biết đó lă Sĩ Nhiếp vă phong cho ông lă “Sĩ Vương tiín”.
Góc Đông Nam phía sau tẩm thờ Sĩ Nhiếp vốn xưa có giếng rồng. Ngăy hội lăng, dđn lấy nước giếng năy để lau rửa đồ thờ vă thổi xôi cúng. Ngoăi ra, ở Tam  còn có lạch nước tiín. Tại đó hai bín lă ao nước văng đục, nhưng ở giữa hai ao lại có lạch nước trong như suối. Con gâi Tam  dùng nước lạch năy rất xinh nín dđn gian thường có cđu “Gâi Tam Â, câ Cầu Ghềnh”. Câ Cầu Ghềnh lă câ ngon để tiến vua.
* Truyền thuyết về Cặp tượng cừu ở lăng Sĩ Nhiếp vă chùa Dđu
Ở trước mộ Sĩ Nhiếp vă cạnh thâp Hòa Phong giữa sđn chùa Dđu đều có con cừu bằng đâ. Người dđn địa phương quen gọi lă con lừa vă kể: Khi Sĩ Nhiếp còn dạy học, ông có nuôi hai con lừa. Sau khi ông mất, hai con lừa năy đi lăng thang tăn phâ hoa mău của nhđn dđn. Nhđn dđn đânh đuổi, một con chạy được về bín mộ chủ thì phủ phục xuống hóa đâ, con kia chạy ra đường định về chùa Dđu núp bóng Phật, song gần đến nơi đê kiệt sức, nằm lại hóa đâ, sau cũng được dđn đưa văo chùa đặt bín chđn thâp Hòa Phong. Trín lưng cả hai con vật đều có những vết chĩm.
* Truyền thuyết về Bia Hạ Mê
Bia Hạ Mê Lăng mộ vă tẩm thờ Sĩ Nhiếp vốn xưa đều hướng bắc, trông ra đường câi quan – tỉnh lộ 182. Hai bín đường có bia Hạ Mê để bất cứ ai đi qua phía trước lăng cũng phải xuống ngựa, xuống xe đi bộ, ai không xuống sẽ bị vật ngê chết tươi. Hai tấm bia năy nay không còn, vì có người mang về đập lúa, người nhă bị ốm nín đê bí mật thả xuống sông Dđu.
* Truyền thuyết về “Chuyện cất nóc đình hay Sư tích sinh con rồi mới sinh cha”
Xưa kia lăng Tam  có đình, khi lăng dựng đình thì việc cất nóc đình lă quan trọng nhất, lăng xê phải chọn được người trong cộng đồng để cất nóc đình. Người đó khi chỉo lín cất nóc đình thì mặc bộ quần âo đỏ do dđn lăng may cho, khi cất xong thì dđn lăng xúm văo xĩ quần âo của ông,
mỗi người giữ một mảnh để lấy khước. Truyền thuyết năy còn liín quan đến nhđn vật Phùng Khắc Khoan vă việc cha ông đầu thai lăm con người mõ trong lăng,… Vă dđn lăng Tam  có lưu truyền cđu ca dao về mối quan hệ của cha con ông Phùng Khắc Khoan:
Sinh con rồi mới sinh cha Sinh châu giữ nhă rồi mới sinh ông.