Đánh giá chung về thực trạng công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại Doanh nghiệp: ưu điểm :

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp tư nhân nam ngân (Trang 38 - 42)

ưu điểm :

Tại Doanh nghiệp tố chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với khả năng, trình độ của kế toán viên. Doanh nghiệp sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với đặc điếm tố chức hạch toán của Doanh nghiệp.Trong công tác hạch toán, kế toán Doanh nghiệp đã thực hiện tương đối chặt chẽ đảm bào đúng chế độ Ke toán Tài chính hiện hành. Các chứng từ gốc được cập nhật kịp thời, đầy đủ với sổ sách kế toán theo đúng trình tự, đúng nguyên tắc. số sách kế toán được ghi chép rõ ràng cụ thể có thế dễ dàng đối chiếu vói các phần khác của công tác

Kế toán tài sản cô định GVHD: Đỗ 'Ihị Miên @fù

Kế toán tài sản cố định GVHD: Đỗ VhịMiên OM

vào sổ cái, lập Bảng biếu vào cuối kỳ.

Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, báo đảm thông suốt trong quá trình hạch toán tại Doanh nghiệp. Ớ đây tài sản có giá trị cao nên kế toán phải luôn theo dõi phản ánh kịp thời các thông tin về tài sản cố địng trong Doanh nghiệp.Các but toán hạch toán tổng hợp tăng giảm, khấu hao TSCĐ rõ ràng, sổ sách ghi chép đầy đủ, phàn ánh chép số tài sản hiện có tại Doanh nghiệp bao gồm các thông tin Nguyên giá , giá trị còn lại ... kịp thời ghi chép các biến động giảm của từng tháng, đồng thời thực hiện phân bổ khấu hao khá họp lý, đầy đủ cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ. Bên cạnh đó Doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình trực tiếp chức năng mọi quyền hạn và trách nhiệm tập trung vào nhà lãnh đạo cao nhất là chủ Doanh nghiệp nên bộ máy quản lý kế toán của Doanh nghiệp vận hành tương đối linh hoạt có những điều chỉnh phù hợp kịp thời.

Các thông tin kế toán thu thập, lập báo cáo tài chính của kế toán tài vụ được sự chỉ đạo giám sát trực tiếp của kế toán trưởng, mô hình kế toán thống nhất với quy trình quản lý chung của Doanh nghiệp, điều này cũng tạo sự linh hoạt chính xác trong quá trình hạch toán của đơn vị.

Nhưọc điểm:

Tuy nhiên vần có những tồn tại cần khắc phục:

Doanh nghiệp cần phải mua sắm những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác quản lý, hoạt động xây dựng và kinh doanh của Doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch sửa chữa TSCĐ họp lý và theo dõi sửa chữa TSCĐ chặt chẽ hơn để đảm báo an toàn cho nhân viên và tránh sự cố đáng tiếc xảy ra. Vì chi phí mua sắm ban đầu lớn nên ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận của Doanh nghiệp. Các công trình thu hồi vốn chậm, vốn trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có một số vốn vay nên lãi vay chiếm tỷ trọng cao.

TSCĐ ở Doanh nghiệp phân loại theo phương thức kết cấu nên không phản ánh được vai trò cũng như thực trạng của từng TSCĐ.

Việc tính khấu hao của Doanh nghiệp được tính theo phương thức đường thắng nên thu hồi vốn lâu và chỉ bù đắp được những hao mòn hữu hỉnh mà không quan tâm đến hao mòn vô hình trong khi hao mòn này rất đáng kể.

Việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ vào cuối kỳ kế toán chưa thực hiện vì vậy rất khó xác định năng lực sản xuất thực sự của Doanh nghiệp cũng như tìm ra nguyên nhân đe có biện pháp nâng cao hiệu quà sử dụng.

Nhũng ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại DNTN Nam Ngân:

Tình hình tăng giảm TSCĐ sẽ thế hiện quy mô về cơ sở vật chất, đế tiến hành hoạt động xây dựng của Doanh nghiệp và TSCĐ nhiều hay ít chất lượng của chúng tốt hay xấu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuất.

Đe thực hiện bảo toàn vốn cố định và xác định đúng giá trị TSCĐ vào từng thời điểm, Doanh nghiệp nên định kỳ tổ chức đánh giá lại TSCĐ. Vì vậy hàng năm Doanh nghiệp nên thực hiện đánh giá lại TSCĐ đế phù họp với giá cả của chúng vào từng thời điểm.

Từ thực tế em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại DNTN Nam Ngân như sau:

Phân loại TSCĐ:

Ngoài phân loại theo tiêu thức kết cấu, Doanh nghiệp có thế phân loại theo các tiêu thức khác để có thể phản ánh chính xác vai trò của từng TSCĐ và từ đó có thể làm cơ sở cho việc tính toán và phân bố cho chi phí khấu hao một cách đầy đủ và chính xác vào giá thành sản

Kế toán tài sản cô định GVHD: Đỗ 'Ihị Miên @fù

Kế toán tài sản cố định GVHD: Đỗ VhịMiên OM

phâm cũng như chi phí sàn xuất kinh doanh trong kỳ như phân loại theo tiêu thức công dụng kinh tế, bao gồm:

+ TSCĐ dùng trong sản xuất + TSCĐ dùng trong quản lý doanh nghiệp + TSCĐ dùng trong phân xưởng

Tổ chức phân bổ và tính khấu hao:

Đế Doanh nghiệp chóng thu hồi vốn, đầu tư đối mới TSCĐ được kịp thời Doanh nghiệp nên chuyến phương pháp khấu hao đường thẳng sang khấu hao nhanh.

Doanh nghiệp nên khấu hao nhanh trên số năm sử dụng. Mức khấu hao được xác định như sau:

Mức khấu 2(n-t+l)

Hao năm = Nguyên giá TSCĐ * ---

thứ t n(n+1)

Trong đó: t là năm khấu hao thứ t n là số năm sử dụng TSCĐ

Ví dụ:

Xe đào Daewoo Solar có nguyên giá là 140.000.000 với thời gian sử dụng là 6 năm thi tính khấu hao như sau:

12năm thứ nhất =140.000.000 * được xác định năm thứ nhất =140.000.000 * được xác định n(n+l) 40.000.000 ______M ứ c kh ấ u hao ______________________2(6-l+l)_________________________ = 140.000.000 * 42

Mức khấu hao quý của năm thứ nhất là: 40.000.000

--- = 10.000.0004 4

Tổ chức tốt công tác sửa chữa TSCĐ:

Tại doanh nghiệp, sửa chữa lớn TSCĐ được thực hiện theo kế hoạch hàng năm, căn cứ vào hiện trạng TSCĐ mà phòng kế toán lập ra kế hoạch sửa chữa cho các TSCĐ sử dụng tại Doanh nghiệp. Dựa trên chi phí đã lập theo kế hoạch, kế toán tiến hành trích trước chi phí và theo dõi sửa chữa TSCĐ nhằm khôi phục giá trị sử dụng của những bộ phận chi tiết TSCĐ đã bị hao mòn, hư hỏng. Sửa chừa TSCĐ không chỉ tái tạo sự hoạt động của các bộ phận chi tiết đâ hỏng mà còn có tác dụng quyết định đến sự hoạt động của toàn bộ TSCĐ. Điều này đòi hỏi công tác sửa chữa lớn TSCĐ phải thực hiện có kế hoạch, đảm bào chất lượng tốt, chi phí họp lý. Vì vậy đế công tác sửa chữa lớn TSCĐ đạt hiệu quả hơn nữa thì cần tố chức tốt công tác này.

Tuỳ thuộc vào trình độ và điều kiện cụ thể mà áp dụng chế độ sửa chừa dự phòng ở các mức sao cho TSCĐ hoạt động bình thường hoàn hảo nhất.

Tổ chức đội ngũ sửa chừa chuyên môn hoá , tiến hành sản xuất lưu động, phuc vụ cho sửa chữa TSCĐ đạt hiệu quả đê hạn chê việc sửa chữa TSCĐ không đúng theo kế hoạch, chi phí vận chuyển cao, thời gian sử dụng kéo dài...

Tăng cường phân tích tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ giúp Doanh nghiệp nhận thấy hiệu quả sử dụng của từng loại và toàn bộ TSCĐ. Từ đó có biện pháp hợp lý tận dụng hết năng lực TSCĐ của Doanh nghiệp mình.

Kế toán tài sản cô định GVHD: Đỗ 'Ihị Miên @fù

Kế toán tài sản cố định GVHD: Đỗ VhịMiên OM

ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong xây dựng, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến mua sắm thiết bị mới.

Kiếm tra thưòng xuyên về mặt số lượng của từng loại TSCĐ, đặc điếm nơi sử dụng, tình trạng kỳ thuật, tình hình biến động của TSCĐ thông qua sự liên hệ chặt chẽ giữa đội sản xuất với kể toán Doanh nghiệp.

Nhà máy phải áp dụng tin học trong quá trình công tác quản lý kế toán TSCĐ.

Tăng cường hiệu quả sử dụng TSCĐ:

Có kế hoạch hợp lý trong công tác bảo dưỡng sản xuất máy móc, nhằm bảo quản tốt TSCĐ, đảm bảo cho sản xuất được thường xuyên và liên tục, ngăn ngừa các sự cố xảy ra.

Tiến hành sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch, để đám bảo sao chothời gian sửa chữa ngắn, chi phí bỏ ra ít mà chất lượng tốt hiệu quá.

Kiểm tra định kỳ để phát hiện những bộ phận máy móc hoạt động kém hiệu quả mà có hướng khắc phục , thay thế sửa chữa.

Bảo dưỡng máy móc thiết bị tốt, thực hiện đúng nội quy bảo quản vận hành máy.__ Sử dụng thưởng phạt phân minh trong việc sử dụng TSCĐ.

Thực hiện chế độ đối với những thành tích trong việc bảo quản vận hành tốt máy móc thiết bị, khuyến khích việc nghiên cứu cải tiến tiến bộ kỳ thuật.

Neu bảo quản, giữ gìn, sử dụng máy móc kém hiệu quả... thì phạt bằng các hình thức trù' vào lương hoặc xếp loại kém trong tháng.

*Ngoài những biện pháp trên, việc phân tích kinh tế đối với TSCĐ đe đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ là một việc làm tốt, nó sẽ kịp thời cung cấp thông tin cho lãnh đạo về việc định hướng các chủ trương đầu tư trang thiết bị hựp lý cho quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Đây là điều kiện quan trọng đế Doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phấm, đạt hiệu quả sản xuất cao.

Mặc khác cũng từ việc phân tích kinh tế đối với TSCĐ, Doanh nghiệp sẽ khai thác triệt đế công suất máy móc thiết bị, thời gian vận hành máy và đem lại hiệu quả đối với việc sử dụng TSCĐ.

Chính trên cơ sở phân tích kinh tế đối với TSCĐ, doanh nghiệp mới có hướng đầu tư máy móc, trang thiết bị một cách hợp lý và có hiệu quả, có biện pháp sử dụng tốt TSCĐ nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn.

Lập kế hoạch dự phòng,dự toán ngân sách cho TSCĐ:

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng khốc liệt nên nhu cầu đổi mới TSCĐ để tăng cường khả năng cạnh tranh ngày càng cấp thiết. Bên cạnh đó TSCĐ thường có giá trị lớn cho nên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho TSCĐ. Việc lập dự toán ngân sách cho TSCĐ và kể hoạch sẽ giúp DN có được sự chủ động về mặt tài chính trong việc đầu tư mua sắm TSCĐ trong tương lai của Doanh nghiệp mình

.KÉT LUẬN

Trên đây là một số vấn đề về công tác tố chức hạch toán TSCĐ của doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân cũng như những ý kiến đóng góp của bản thân em về tình hình thực tế trong công tác hạch toán kế toán tại Doanh Nghiệp. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phái có phương pháp quản lý thích hợp. Công tác tố chức hạch toán được coi là một công cụ đế quản lý hữu ích cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhất là công tác quản lý và tố chức TSCĐ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Đối với DN TN Nam Ngân là một Doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, tuy sản phàm doanh nghiệp mang tính đơn chiếc nhưng giá trị sán phấm cao, do đó doanh nghiệp sẽ không ngừng hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường đứng vững trên cơ chế hiện nay

Trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, qua những kiến thức đã học và thực tế ở Doanh Nghiệp, bản thân em đã nhận thấy giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ với nhau, tầm quan trọng của công tác kế toán và phương pháp quàn lý TSCĐ những năm qua của doanh nghiệp đã được điều chỉnh và đổi mới. Tuy nhiên, so với yêu cầu quản lý và sự phát triển kinh doanh đã đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý và hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Phòng Ke Toán Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, em đã học được những kinh nghiệm hết sức bo ích về nghiệp vụ kế toán nói chung và công tác hạch toán, quản lý TSCĐ nói riêng, nhằm trang bị thêm kiến thức cho bán thân đế phục vụ cho quá trình học tập cũng như công việc sau này.

Do thời gian và khả năng có hạn, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự giúp đỡ của cô hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa kế toán đặc biệt là phòng kế toán Doanh nghiệp hướng dần, tạo điều kiện giúp đỡ cho bản thân em hoàn thành tốt đề tài này.

Một làn nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của cô Đồ Thị Liên chi, chị Nguyễn Thị Hồng Lê cùng các anh chị Phòng Ke Toán của Doanh nghiệp.

Quv Nhơn, thảng 08 năm 2006

Sinh viên thực hiện. Nguyễn Thị Hoa

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp tư nhân nam ngân (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w