Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo ở trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 32 - 129)

4.1. Khách thể

Công tác quản lý quá trình đào tạo đại học tại trƣờng ĐHCN.

4.2. Đối tượng

Hoạt động quản lý chƣơng trình đào tạo đại học trƣờng ĐHCN.

5. Giả thuyết nghiên cứu

Nếu có các biê ̣n pháp quản lý chƣơng trình đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c phù hợp trên cơ sở khoa học ta ̣i trƣờng ĐHCN thì sẽ góp phần bảo đảm và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo.

6. Ý nghĩa khoa học của đề tài

Về mặt lý luận: Đề tài có thể có những đóng góp cho việc quản lý chƣơng trình đào tạo ở các trƣờng đại học.

Về mặt thực tiễn: Đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý chƣơng trình đào tạo giúp cho các cán bộ quản lý cũng nhƣ giáo viên của trƣờng ĐH Công nghệ vận dụng vào thực tế để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo.

7. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu biện pháp quản lý chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng Công nghệ và đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này trong giai đoạn hiện nay.

8. Phương pháp nghiên cứu

8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu các văn kiện chính trị của Đảng và Nhà nƣớc, các tài liệu, các công trình khoa học về quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng liên quan đến công tác quản lý ở trƣờng đại học liên quan đến đề tài.

8.2. Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tiễn

- Tiến hành phân tích, tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn qua các báo cáo về công tác quản lý.

8.3. Lấy ý kiến chuyên gia

- Trao đổi, phỏng vấn cán bộ quản lý, nhà chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm.

9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc trình bày trong ba chƣơng:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chƣơng trình đào tạo đại học. - Chương 2: Thực trạng chƣơng trình đào tạo và quản lý chƣơng

trình đào tạo đại học ở trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN. - Chương 3: Một số biện pháp quản lý chƣơng trình đào tạo đại học

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Chương trình

Theo từ điển Bách Khoa chƣơng trình đƣợc hiểu tách ra: Chƣơng: từng phần; trình: đƣờng đi.

Nhƣ vậy, chƣơng trình có thể hiểu là bản dự kiến công tác hoặc hoạt động sẽ phải làm trong một thời gian, theo một trình tự nhất định hay bản thể hiện kế hoạch, trình tự, nội dung giảng dạy của từng môn học, trong từng lớp, từng cấp.

1.1.2. Đào tạo

Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, khái niệm đào tạo đƣợc hiểu là: “Đào tạo là một quá trình tác động đến một con ngƣời nhằm làm cho con ngƣời đó lĩnh hội và nắm vững những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống, nhằm chuẩn bị cho ngƣời đó thích nghi với cuộc sống và có khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội”.

Theo GS Nguyễn Minh Đƣờng thì đào tạo đƣợc hiểu nhƣ sau: “Đào tạo là một quá trình có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ,... để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một cách năng suất và hiệu quả”

Trong bối cảnh hiện nay, đào tạo bao gồm cả đào tạo lại, tức là cung cấp thêm một số kiến thức, một số kỹ năng chuyên môn thích hợp cho những ngƣời đã tham gia vào hoạt động xã hội (đã và đang đi làm) để họ làm tốt hơn công việc của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.3. Chương trình đào tạo

Theo từ điển Giáo dục học - NXB Từ điển bách khoa 2001, khái niệm chƣơng trình đào tạo đƣợc hiểu là: “Văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ

môn, kế hoạch lên lớp và thực tập từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết và thực hành, quy định phƣơng thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo”.

Theo Wentling (1993): “Chƣơng trình đào tạo (Program of Training) là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (khóa đào tạo) cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở ngƣời học sau khóa đào tạo, phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, các phƣơng pháp đào tạo và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái gì đó đƣợc sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”.

Theo Tyler (1949) cho rằng: “Chƣơng trình đào tạo về cấu trúc phải có 4 phần cơ bản”

1. Mục tiêu đào tạo 2. Nội dung đào tạo

3. Phƣơng pháp hay quy trình đào tạo 4. Cách đánh giá kết quả đào tạo

White (1995) cho rằng chƣơng trình đào tạo là bản kế hoạch đào tạo phản ánh các mục tiêu đào tạo mà nhà trƣờng theo đuổi, nó cho ta biết nội dung và phƣơng pháp dạy và học cần thiết để đạt mục tiêu đã đề ra.

Kelly cho rằng bất luận chúng ta định nghĩa thế nào về chƣơng trình đào tạo thì nó cũng cần bao gồm 4 yếu tố:

1. Ý đồ của ngƣời thiết kế 2. Quy trình thực hiện ý đồ đó

3. Kinh nghiệm của học sinh có đƣợc do giáo viên mang lại khi thực hiện ý đồ của ngƣời thiết kế.

4. Một sản phẩm phụ của chƣơng trình đào tạo đƣợc thể hiện qua khả năng học tập “ẩn” của ngƣời học

Qua các định nghĩa trên, ta có thể thấy chƣơng trình đào tạo là tài liệu quan trọng nhất trong mọi quy trình đào tạo ở mọi cấp học, bậc học, vì vậy muốn hoàn thành tốt một chƣơng trình đào tạo cần phải có sự quản lý sao

cho trong quá trình triển khai nó luôn đi đúng theo mong muốn của ngƣời thiết kế.

1.1.4. Quản lý

Trong lịch sử phát triển của loài ngƣời, từ khi có sự phân công lao động đã xuất hiện một dạng lao động mang tính đặc thù, đó là tổ chức, điều khiển các hoạt động lao động theo những yêu cầu nhất định. Dạng lao động mang tính đặc thù đó đƣợc gọi là hoạt động quản lý.

Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Đó là những hoạt động cần thiết phải thực hiện khi những con ngƣời kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm đạt đƣợc những mục tiêu chung.

Khái niệm "Quản lý" đƣợc định nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau. Dƣới đây nêu một số định nghĩa về “Quản lý” lấy từ một số tài liệu hiện có.

Đề cập đến vấn đề quản lý, Các Mác đã viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tƣơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần phải có một sự chỉ đạo, điều hoà những hoạt động cá nhân nhằm thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trƣởng”

Có nhiều cách tiếp cận, do đó có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý:

F.W. Taylor (1856-1915) ngƣời đựơc coi là “cha đẻ của thuyết quản lý khoa học” đã nêu lên tƣ tƣởng cốt lõi trong quản lý là: “Mỗi loại công việc dù nhỏ nhất đều phải chuyên môn hoá và phải quản lý chặt chẽ”. Theo ông: “ Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phƣơng pháp tốt nhất và rẻ nhất”

Xuất phát từ các loại hình hoạt động quản lý, Henry Fayon (1841- 1925) cho rằng: “ Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (

lãnh đạo) và kiểm tra”. Ông khẳng định : “Khi con ngƣời lao động hiệp tác thì điều tối quan trọng là họ cần phải xác định rõ công việc mà họ phải hoàn thành, và những nhiệm vụ của mỗi cá nhân phải là mắt lƣới dệt nên mục tiêu của tổ chức”.

Còn theo H.Koontz ( ngƣời Mỹ) thì cho rằng: “ Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích của nhóm (tổ chức). Mục đích của mọi nhà quản lý là hình thành môi trƣờng mà trong đó con ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích của mình với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất”.

Theo O.V Kozloova: “ Quản lý là tính toán, sử dụng các nguồn lực hợp lý( nhân lực, vật lực) nhằm thực hiện các nhiệm vụ và đạt đƣợc kết quả tối ƣu về kinh tế xã hội”

Mary Parker Follett( 1868-1933) đã có những đóng góp quan trọng vào thuyết hành vi trong quản lý. Bà khẳng định rằng: “Quản lý là một quá trình động, liên tục, kế tiếp nhau, chứ không tĩnh tại”.

Ở nƣớc ta, tác giả Mai Hữu Khuê cho rằng: “ Quản lý là sự tác động có mục đích tới tập thể những ngƣời lao động nhằm đạt đƣợc những kết quả nhất định và mục đích đã định trƣớc”.

- Theo Cố giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang: “ Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể những ngƣời quản lý đến tập thể những ngƣời lao động( khách thể quản lý) nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến”.

Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lý là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý ( ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý ( ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích của tổ chức”.

Thuật ngữ “ quản lý” tiếng Việt gốc Hán gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: Quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn duy trì ở trạng thái ổn định. Quá trình “ lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đƣa hệ vào thế phát triển. Nếu ngƣời đứng đầu tổ chức chỉ lo việc “quản” , tức là chỉ lo coi sóc, giữ gìn thì tổ chức dễ trì trệ còn nếu chỉ quan tâm đến việc “lý” tức là chỉ lo việc sắp xếp tổ chức, đổi mới mà không đặt trên nền tảng của sự ổn định, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thì sự phát triển của tổ chức không bền vững. Trong “quản” phải có “lý”, trong “lý” phải có “quản” để động thái của hệ ở thế cân bằng động: hệ vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả trong mối tƣơng tác giữa ác nhân tố bên trong nội lực) với các nhân tố bên ngoài ( ngoại lực).

Từ các quan điểm chung của các thuật ngữ nêu trên chúng ta có thể đƣa ra nhận xét về hoạt động quản lý ( management) nhƣ sau:

Tuy cách diễn đạt khác nhau nhƣng các tác giả đều thống nhất quan điểm: Quản lý là một quá trình tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất.

Trong hoạt động quản lý có hai hệ thống khăng khít với nhau, đó là chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân hay một nhóm ngƣời có chức năng quản lý hay điều khiển tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục tiêu. Khách thể quản lý bao gồm những ngƣời thừa hành nhiệm vụ trong tổ chức, chịu sự tác động, chỉ đạo của chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung. Chủ thể quản lý làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể quản lý sản sinh ra vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu con ngƣời, đáp ứng mục đích của chủ thể quản lý. Công cụ QL là phƣơng tiện tác động của chủ thể QL tới khách thể QL nhƣ: mệnh lệnh, quyết định, luật lệ, chính sách, v.v... Phƣơng pháp QL là cách thức tác động của chủ thể tới khách thể QL. Mục tiêu của tổ chức đƣợc xác định theo nhiều cách khác nhau, nó có thể do chủ thể QL áp đặt hoặc do sự cam kết giữa chủ thể và khách thể QL. Có thể biểu thị hoạt động quản lý bằng sơ đồ sau: (xem hình 1)

1.1.5. Quản lý chương trình đào tạo

Đối tƣợng của quản lý chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng là sự hoạt động của giáo viên, học sinh, sinh viên và các tổ chức sƣ phạm của nhà trƣờng trong việc thực hiện các mục tiêu đào tạo đã đƣợc cụ thể hóa thành kế hoạch và các chƣơng trình môn học nhằm đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đã quy định.

Mục tiêu của quản lý chƣơng trình đào tạo là bảo đảm thực hiện đầy đủ các mục tiêu, kế hoạch đào tạo và nội dung chƣơng trình giảng dạy theo đúng tiến độ thời gian quy định; bảo đảm quá trình đào tạo đạt đƣợc kết quả tốt và chất lƣợng cao.

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục

1.2.1. Các chức năng cơ bản của quản lý

1.2.1.1. Lập kế hoạch:

Lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống, các hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu đó. Kế hoạch là nền tảng của QL:

- Xác định chức năng, nhiệm vụ và các công việc của đơn vị - Dự báo, đánh giá triển vọng.

Công cụ, PP quản lý Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Mục tiêu quản lý Nội dung quản lý Hình 1. Mô hình về quản lý

- Lập kế hoạch chƣơng trình - Nghiên cứu xác định tiến độ - Xác định ngân sách

- Xây dựng các nguyên tắc tiêu chuẩn - Xây dựng các thể thức thực hiện.

1.2.1.2. Tổ chức:

Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả

- Xây dựng các cơ cấu, nhóm (cơ cấu, cấu trúc) - Tạo sự hợp tác, liên kết (xây dựng mô hình) - Xây dựng các yêu cầu

- Lựa chọn, sắp xếp - Bồi dƣỡng cho phù hợp - Phân công nhóm và cá nhân.

1.2.1.3. Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển:

Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển là quá trình tác động đến các thành viên của tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu của tổ chức:

- Kích thích động viên - Thông tin hai chiều

- Bảo đảm sự hợp tác trong thực tế.

1.2.1.4. Kiểm tra:

Kiểm tra là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá và xử lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức:

- Xây dựng định mức và tiêu chuẩn

- Các chỉ số công việc, phƣơng pháp đánh giá - Rút kinh nghiệm và điểu chỉnh.

Các chức năng này gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn nhau, khi thực hiện chức năng này thƣờng cũng có mặt các chức năng khác ở các mức độ khác nhau. Trong mọi hoạt động QLGD, thông tin QLGD đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó đƣợc coi nhƣ là “mạch máu” của hoạt động QLGD.

Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của QLGD đƣợc thể hiện ở Hình 2:

1.2.2. Vai trò của quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác-Lênin đã dánh giá rất cao hoạt động quản lý xã hội và cho rằng trong mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động của cá nhân.

Các nhà lý luận khởi đầu cho khoa học quản lý nhƣ Taylor (1856-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo ở trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 32 - 129)