- Thờng xuyên kiểm tra nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đờng thoát nớc gây tắc nghẽn, ứ đọng nớc.
Việc áp dụng ác biện pháp giảm thiểu nêu trên sẽ giúp cho các nguồn nớc ở xung quanh khu vực không bị gây ô nhiễm và đảm bảo chất ợng của các
4.3. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hạ
Theo quy chế Quản lý chất thải y tế kốm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế, chất thải trong Bệnh viện Phụ sản Trung ương được phõn thành 05 nhúm chớnh căn cứ vào đặc điểm lý học, húa học, sinh học và tớnh chất nguy hại gồm cú:
- Chất thải Rắn y tế lõy nhiễm
sắc nhọn: như bơm kim tiờm, lưỡi dao mổ, ống tiờm, mảnh thủy tinh vỡ từ khoa cấp cứu, khoa phẫu thuật gõy mờ hồi sức.
- Chất thải rắn khụng lõy nhiễm sắc nhọn: như băng, gạc thấm mỏu, thấm dịch từ cỏc khoa sản thường, khoa đẻ, khoa sản bệnh lý.
- Chất thải rắn giải phẫu: như rau thai, bào thai,..từ cỏc khoa đẻ, khoa phẫu thuật gõy mờ hồi sức.
- Bỡnh chứa ỏp suất như cỏc bỡnh đựng oxy, bỡnh khớ dung, bỡnh ga.
- Chõt thải rắn thụng thường gồm: Chất thải rắn sinh hoạt phỏt sinh từ cỏc buồng bệnh; cỏc chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, cỏc vật liệu nhựa khụng dớnh mỏu, dớnh dịch sinh học và cỏc chất húa học nguy hại phỏt sinh từ cỏc hoạt động chuyờn mụn y tế; chất thải phỏt sinh từ cỏc cụng việc hành chớnh như: giấy bỏo,tài liệu, vật liệu đúng gúi, thựng cỏc tong, tỳi ninụng, tỳi đựng phim,… - Chất thải húa học nguy hại
- Chất thải phúng xạ
Cỏc loại chất thải này được phỏt sinh từ những nguồn chớnh sau (xem hỡnh 4-2).
Hỡnh 4-2: Nguồn phỏt sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại Tải lượng và thành phần chất thải:
Theo thống kờ chất thải rắn y tế cho 1 giường bệnh ở bệnh viện đa khoa, trung tõm y tế trung bỡnh là 1,05kg/giường/ngày. Do vậy với quy mụ khoảng 400 giường bệnh thỡ lượng chất thải rắn y tế tạo ra khoảng 1,05 x 400 = 283,5kg/ngày.
4.3.1. Hiện trạng rỏc thải y tế tại Bệnh viện
Tải lượng cụ thể của cỏc thành phần cú trong rac thải y tế phỏt sinh được trỡnh bày trong bảng 3.9
Bảng 3-9: Thành phần chất thải rắn y tế
TT Thành phần chất thải rắn y tế Tỷ lệ (%) Cú/Khụng cú thành phần chất thải nguy hại
1. Cỏc chất hữu cơ 52,9 Khụng
2. Chai nhựa PVC, PE, PP 10,1 Cú
3. Bụng băng 8,8 Cú
4. Vỏ hộp kim loại 2,9 Khụng
5. Chai lọ xi lanh, ống thuốc thuỷ tinh 2,3 Cú
6. Kim tiờm, ống tiờm 0,9 Cú
Buồng tiờm Phũng mổ Phũng xột nghiệm và rửa phim Phũng bệnh nhõn khụng lõy lan Phũng bệnh nhõn truyền nhiễm Khu bào chế dược
Phũng cấp cứu
Đường thải chung
Chất thải lõy nhiễm Chất thải sinh hoạt Chất thải phúng xạ Bỡnh ỏp suất Chất thải hoỏ học Ghi chỳ:
TT Thành phần chất thải rắn y tế Tỷ lệ (%) Cú/Khụng cú thành phần chất thải nguy hại
7. Giấy 0,8 Khụng
8. Cỏc bệnh phẩm sau mổ 0,6 Cú
9. Đất cỏt, sành sứ và cỏc chất rắn khỏc 20,9 Khụng
Tổng 100
Nguồn: Quản lý chất thải rắn – Tập 1 Chất thải rắn đụ thị - GS.TS Trần Hiếu Nhuệ
Chất thải truyền nhiễm
- Chất thải sắc nhọn (loại A): là chất thải cú thể gõy ra cỏc vết cắt hoặc chọc thủng, cú thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiờm, đầu sắc nhọn của dõy truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, cỏc ống tiờm, mảnh thuỷ tinh vỡ và cỏc vật sắc nhọn khỏc sử dụng trong cỏc loại hoạt động y tế.
- Chất thải lõy nhiễm khụng sắc nhọn (loại B): là chất thải bị thấm mỏu, thấm dịch sinh học của cơ thể và cỏc chất thải phỏt sinh từ buồng bệnh cỏch ly.
- Chất thải cú nguy cơ lõy nhiễm cao (loại C): là chất thải phỏt sinh trong cỏc phũng xột nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dớnh bệnh phẩm.
- Chất thải giải phẫu (loại D): bao gồm cỏc mụ, cơ quan, bộ phận cơ thể người; rau thai, bào thai và xỏc động vật thớ nghiệm.
Chất thải húa học nguy hại
- Dược phẩm quỏ hạn, kộm phẩm chất khụng cũn khả năng sử dụng.
- Chất húa học nguy hại sử dụng trong y tế: formaldehyd, hoỏ chất quang học, cỏc dung mụi, hoỏ chất dựng để tiệt khuẩn y tế và dung dịch làm sạch, khử khuẩn, cỏc hoỏ chất dựng trong khử trựng, tẩy uế, thanh trựng, v.v.
- Chất gõy độc tế bào, gồm: vỏ cỏc chai thuốc, lọ thuốc, cỏc dụng cụ dớnh thuốc gõy độc tế bào và cỏc chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng húa trị liệu.
- Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngõn (từ nhiệt kế, huyết ỏp kế thuỷ ngõn bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chỡ (từ tấm gỗ bọc chỡ hoặc vật liệu trỏng chỡ sử dụng trong ngăn tia xạ từ cỏc khoa chuẩn đoỏn hỡnh ảnh, xạ trị).
- Chất thải phúng xạ: gồm cỏc chất thải phúng xạ rắn, lỏng và khớ phỏt sinh từ cỏc hoạt động chuẩn đoỏn, hoỏ trị liệu và nghiờn cứu như ống tiờm, bơm tiờm, giấy thấm, gạc sỏt khuẩn cú sử dụng hoặc bị nhiễm cỏc đồng vị phúng xạ.
- Chất thải phúng xạ rắn bao gồm: cỏc vật liệu sử dụng trong cỏc xột nghiệm, chuẩn đoỏn, điều trị như ống tiờm, bơm tiờm, kim tiờm, kớnh bảo hộ, giấy thấm, gạc sỏt khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phúng xạ, v.v.
- Chất phúng xạ lỏng bao gồm: dung dịch cú chứa nhõn phúng xạ phỏt sinh trong quỏ trỡnh chuẩn đoỏn, điều trị như nước tiểu của người bệnh, cỏc chất bài tiết, nước sỳc rửa cỏc dụng cụ cú chứa phúng xạ, v.v.
- Chất thải phúng xạ khớ bao gồm: cỏc chất khớ dung trong lõm sàng như 133Xe, cỏc khớ thoỏt ra từ cỏc kho chứa chất phúng xạ, v.v.
Chất thải rắn thụng thường
Chất thải rắn thụng thường là chất thải khụng chứa cỏc yếu tố lõy nhiễm, húa học nguy hại, phúng xạ, dễ chỏy, nổ, bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt phỏt sinh từ cỏc buồng bệnh (trừ cỏc buồng bệnh cỏch ly). - Chất thải phỏt sinh từ cỏc hoạt động chuyờn mụn y tế như cỏc chai lọ thuỷ
tinh, chai huyết thanh, cỏc vật liệu nhựa, cỏc loại bột bú trong gẫy xương kớn. Những chất thải này khụng dớnh mỏu, dịch sinh học và cỏc chất húa học nguy hại.
- Chất thải phỏt sinh từ cỏc cụng việc hành chớnh: giấy, bỏo, tài liệu, vật liệu đúng gúi, thựng cỏc tụng, tỳi nilon, tỳi đựng phim.
Chất thải ngoại cảnh: lỏ cõy và rỏc từ cỏc khu vực ngoại cảnh
4.3.2. Nguồn phỏt sinh
Chất thải truyền nhiễm
+ Chất thải sắc nhọn
+Chất thải lõy nhiễm khụng sắc nhọn + Chất thải cú nguy cơ lõy nhiễm cao + Chất thải giải phẫu
Chất thải húa học nguy hại
+ Chất húa học nguy hại sử dụng trong y tế + Chất gõy độc tế bào
+ Chất thải chứa kim loại nặng
Chất thải phúng xạ + Chất thải phúng xạ + Chất thải phúng xạ rắn + Chất phúng xạ lỏng + Chất thải phúng xạ khớ Chất thải rắn thụng thường
+ Chất thải sinh hoạt phỏt sinh từ cỏc buồng bệnh
+ Chất thải phỏt sinh từ cỏc hoạt động chuyờn mụn y tế + Chất thải phỏt sinh từ cỏc cụng việc hành chớnh
4.3.3. Tỏc động của chất thải rắn y tế đến mụi trường và sức khoẻ con người
Chất thải rắn y tế bao gồm một lượng lớn cỏc chất thải núi chung và một lượng nhỏ cỏc chất thải cú tớnh nguy hại cao. Nhỡn chung, chất thải rắn y tế cú thể tạo nờn những mối nguy cơ cho mụi trường và sức khoẻ cộng đồng. Việc tiếp xỳc với cỏc chất thải rắn y tế cú thể gõy nờn bệnh tật hoặc tổn thương do trong chất thải rắn y tế cú thể chứa đựng cỏc yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, cỏc loại húa chất và dược phẩm nguy hiểm, cỏc chất thải phúng xạ, cỏc vật sắc nhọn, v.v.
Những đối tượng cú thể tiếp xỳc với cỏc loại chất thải rắn y tế: tất cả cỏc cỏ nhõn tiếp xỳc với chất thải rắn y tế là những người cú nguy cơ tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong cỏc cơ sở y tế, những người ở ngoài cỏc cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển cỏc chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với cỏc chất thải do hậu quả của sự sai sút trong khõu quản lý chất thải. Nhúm nguy cơ bao gồm: bỏc sỹ, y tỏ, hộ lý, nhõn viờn hành chớnh của bệnh viện, bệnh nhõn điều trị nội trỳ hoặc ngoại trỳ; khỏch tới thăm hoặc người nhà bệnh nhõn; những cụng nhõn làm việc trong cỏc dịch vụ hỗ trợ phục vụ cho cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh và điều trị.
Cỏc vi khuẩn gõy bệnh trong chất thải rắn truyền nhiễm xõm nhập vào mụi trường và từ đú đi vào cơ thể con người thụng qua 2 con đường trực tiếp và giỏn tiếp: da (qua một vết thủng, trầy sước hoặc vết cắt trờn da), cỏc niờm mạc (màng nhầy), đường hụ hấp (do xụng, hớt phải), đường tiờu húa, v.v.
Đặc biệt, cỏc chất thải truyền nhiễm cú khả năng lõy truyền cỏc bệnh nguy hiểm như HIV và virus viờm gan B, C, v.v. Những virus này thường lan truyền qua vết tiờm hoặc cỏc tổn thương do kim tiờm cú nhiễm mỏu người bệnh. Chỳng cú thể lõy lan từ người này sang người khỏc thành dịch bệnh nghiờm trọng nếu khụng tuõn thủ cỏc điều kiện vệ sinh và cỏc quy trỡnh y tế.
Trong cỏc cơ sở y tế, tớnh đề khỏng của vi khuẩn đối với cỏc loại thuốc khỏng sinh và cỏc húa chất sỏt khuẩn cũng cú thể gúp phần tạo ra những mối nguy cơ do sự quản lý yếu kộm cỏc chất thải rắn y tế.
Một trong những mối nguy cơ tiềm ẩn sõu sắc đối với sức khỏe con người gõy ra do chất thải rắn truyền nhiễm là do sự tập trung của cỏc tỏc nhõn gõy bệnh và cỏc vật sắc nhọn bị nhiễm cỏc vi sinh vật gõy bệnh (đặc biệt là những mũi kim tiờm qua da). Đõy được coi là một loại rỏc thải rất nguy hiểm bởi nú gõy những tổn thương kộp: khụng chỉ là những nguyờn nhõn gõy ra cỏc vết cắt, vết đõm thủng mà cũn gõy nhiễm trựng cỏc vết thương nếu nú bị nhiễm cỏc tỏc nhõn gõy bệnh (do chỳng thường dớnh mỏu bệnh nhõn). Chỳng cú nguy cơ trở thành nguồn gõy đe dọa nghiờm trọng đến sức khỏe con người nếu khụng tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định về an toàn lao động trong y tế.
b. Tỏc động của chất thải rắn húa học nguy hại
Nguy cơ từ cỏc húa chất và dược phẩm dư thừa
Nhiều loại húa chất và dược phẩm được sử dụng trong cỏc cơ sở y tế là những mối nguy cơ đe doạ sức khoẻ con người (cỏc độc dược, cỏc chất gõy độc gen, chất ăn mũn, chất dễ chỏy, cỏc chất gõy phản ứng, gõy nổ, gõy sốc phản vệ, v.v.). Cỏc loại chất này thường chiếm số lượng nhỏ trong chất thải rắn y tế, với số lượng lớn hơn cú thể tỡm thấy khi chỳng quỏ hạn, dư thừa hoặc hết tỏc dụng cần vứt bỏ.
Chỳng cú thể gõy nhiễm độc do tiếp xỳc cấp tớnh và món tớnh, gõy ra cỏc tổn thương như bỏng. Sự nhiễm độc này cú thể là kết quả của quỏ trỡnh hấp thụ húa chất hoặc dược phẩm qua da, qua niờm mạc, qua đường hụ hấp hoặc đường tiờu húa. Việc tiếp xỳc với cỏc chất ăn mũn, cỏc húa chất gõy phản ứng (formaldehyd và cỏc chất dễ bay hơi khỏc) cú thể gõy nờn những tổn thương tới da, mắt hoặc niờm mạc đường hụ hấp. Cỏc tổn thương phổ biến nhất là cỏc vết bỏng.
Cỏc chất khử trựng là những thành phần đặc biệt nhất của nhúm này chỳng thường được sử dụng với số lượng lớn và thường là những chất ăn mũn. Cũng cần phải lưu ý rằng những loại húa chất gõy phản ứng cú thể hỡnh thành nờn cỏc hỗn hợp thứ cấp cú độc tớnh cao.
Cỏc sản phẩm húa chất được thải trực tiếp vào hệ thống cống thải cú thể gõy nờn cỏc ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động của hệ thống xử lý nước thải sinh học hoặc gõy ảnh hưởng độc hại tới hệ sinh thỏi tự nhiờn nhận được sự tưới tiờu bằng nguồn nước này. Những vấn đề tương tự như vậy cũng cú thể bị gõy ra do cỏc sản phẩm của quỏ trỡnh bào chế dược phẩm bao gồm cỏc khỏng sinh và cỏc loại thuốc khỏc, do cỏc kim loại nặng như thuỷ ngõn, phenol và cỏc dẫn xuất, cỏc chất khử trựng và tẩy uế.
Những nguy cơ từ chất thải gõy độc gen (genotoxic)
Đối với cỏc nhõn viờn y tế chịu trỏch nhiệm tiếp xỳc và xử lý loại chất thải gõy độc gen, mức độ ảnh hưởng của những mối nguy cơ bị chi phối bởi sự kết hợp giữa bản chất của chất độc và phạm vi, khoảng thời gian tiếp xỳc với chất độc đú. Những phương thức tiếp xỳc chớnh là hớt phải dạng bụi hoặc dạng phun sương qua đường hụ hấp, hấp thụ qua da, qua đường tiờu húa do ăn phải thực phẩm nhiễm thuốc, húa chất hoặc chất bẩn cú tớnh độc. Mối nguy hiểm cú thể xảy ra khi tiếp xỳc với cỏc loại dịch thể và cỏc chất tiết của những bệnh nhõn đang được điều trị bằng húa trị liệu.
Nhiều loại thuốc cú độc tớnh gõy kớch thớch cao độ và gõy nờn những hậu quả huỷ hoại cục bộ sau khi tiếp xỳc trực tiếp với da hoặc mắt. Chỳng cũng cú thể gõy chúng mặt, buồn nụn, đau đầu hoặc viờm da.
Cần phải đặc biệt cẩn thận trọng việc sử dụng và vận chuyển chất thải genotoxic, việc đào thải những chất thải như vậy vào mụi trường cú thể gõy nờn những hậu quả sinh thỏi thảm khốc.
c. Tỏc động của chất thải phúng xạ
Loại bệnh gõy ra từ cỏc chất thải phúng xạ được xỏc định bởi loại chất thải và phạm vi tiếp xỳc. Nú cú thể là đau đầu, hoa mắt, chúng mặt và nụn nhiều bất thường. Bởi chất thải phúng xạ cũng như cỏc chất thải dược phẩm là một loại độc hại gen, nú cũng cú thể ảnh hưởng đến cỏc yếu tố di truyền. Tiếp xỳc với cỏc nguồn phúng xạ cú hoạt tớnh cao như từ cỏc phương tiện chuẩn đoỏn (mỏy chụp cắt lớp, mỏy X-quang) cú thể gõy ra một loạt cỏc tổn thương như phỏ huỷ cỏc mụ từ đú dẫn đến việc loại bỏ một số bộ phận trờn cơ thể.
Cỏc nguy cơ từ những loại chất thải cú hoạt tớnh thấp cú thể phỏt sinh do sự nhiễm xạ trờn phạm vi bề mặt của cỏc vật chứa do phương thức hoặc khoảng thời gian lưu giữ loại chất thải này. Cỏc nhõn viờn y tế hoặc những người làm nhiệm vụ thu gom và vận chuyển rỏc thải tiếp xỳc với loại chất thải phúng xạ này là những người thuộc nhúm nguy cơ cao.
d. Tỏc động của chất thải rắn sinh hoạt
- Chất thải rắn sinh hoạt cú chứa thành phần hữu cơ cao, là mụi trường sống tốt cho cỏc vi trựng gõy bệnh, là nguồn thức ăn cho ruồi muỗi, v.v. là vật trung gian truyền bệnh cho người, và cú thể phỏt triển thành dịch. Hơn nữa, chất hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt lõu ngày bị phõn huỷ nhanh tạo ra cỏc sản phẩm trung gian, sản phẩm phõn huỷ bốc mựi hụi thối.
- Chất thải rắn sinh hoạt nếu khụng được chụn lấp hợp vệ sinh sẽ dễ dàng thấm xuống tầng nước ngầm gõy suy thoỏi tầng nước ngầm trong vựng và lan ra cỏc vựng xung quanh.
- Chất thải rắn sinh hoạt cú thành phần dễ phõn huỷ sinh học, cựng với điều kiện khớ hậu cú nhiệt độ và độ ẩm cao nờn sau một thời gian ngắn chỳng sẽ bị phõn huỷ kị khớ hay hiếu khớ sinh ra cỏc khớ độc hại và cú mựi hụi thối khú chịu gồm CO2, CO, CH4, H2S, NH3, v.v. ngay từ khõu thu gom, vận chuyển đến chụn lấp.
Tỏc động của rỏc thải tới mụi trường và đặc biệt là sức khoẻ cộng đồng là rất lớn, nhưng bệnh viện đó giảm thiểu cỏc tỏc động này bằng cỏc biện phỏp kiểm soỏt và xử lý (xem phần 5.1.3) triệt để rỏc thải bệnh viện thải ra hàng ngày. Nhờ đú, ảnh hưởng của rỏc thải tới mụi trường và sức khoẻ cộng đồng khu vực quanh bệnh viện