Đối với khớ thải, tiếng ồn và độ rung

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 35 - 40)

III IV V VI VII V IX X XI XII Thỏng

4.1.Đối với khớ thải, tiếng ồn và độ rung

a. Hiện trạng chất lượng khụng khớ

4.1.Đối với khớ thải, tiếng ồn và độ rung

Cỏc nguồn phỏt sinh khớ thải, tiếng ồn và độ rung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong quỏ trỡnh hoạt động bao gồm:

- Cỏc bể phốt và hệ thống thoỏt nước thải của bệnh viện. Khớ sinh ra chủ yếu là H2S, CO2, CH2,… do quỏ ttrỡnh phõn hủy cỏc chất hữu cơ.

- Cỏc chất khớ, hơi phỏt sinh từ cỏc phũng xột nghiệm, kho húa chất, dược phẩm. - Hơi húa chất từ cỏc dung mụi làm vệ sinh, tẩy rửa sàn.

- Cỏc phương tiện giao thụng ra vào tầng hầm (chủ yếu là ụ tụ, xe mỏy). Tỏc nhõn gõy ụ nhiễm gồm bụi, SOX, NOx, CO, HC, tiếng ồn.

- Khớ thải do hoạt động của mỏy phỏt điện dự phũng - Tiếng ồn và rung

- Mựi sinh ra trong quỏ trỡnh khỏm và chữa bệnh, tẩy trựng - Phúng xạ từ hoạt động của cỏc phũng chụp X-quang

- Tia phúng xạ phỏt sinh từ cỏc mỏy chụp phim X –Quang, cỏc thiế bị Laser, cỏc mỏy scan.

a. Khí thải do hoạt động của mỏy phỏt điện dự phũng

Trong quỏ trỡnh hoạt động, bệnh viện chủ yếu sử dụng điện để thắp sỏng và vận hành cỏc thiết bị, mỏy múc chuyờn khoa nờn khi cú sự cố về điện hoặc mất điện, bệnh viện sẽ sử dụng mỏy phỏt điện (cụng suất 100 KVA) để duy trỡ hoạt động.

Nguồn nhiờn liệu cần cho hoạt động của mỏy phỏt điện là dầu DO. Khi mỏy phỏt điện hoạt động sẽ phỏt sinh ra khớ thải, trong đú cú cỏc thành phần ụ nhiễm bụi, SO2, SO3, NOx, CO, VOCs. Tuy nhiờn, mỏy phỏt điện dự phũng chỉ hoạt động khi mất điện nờn vấn đề ụ nhiễm khụng khớ từ nguồn phỏt sinh này khụng đỏng lo ngại.

b. Khớ thải từ phương tiện giao thụng

Phương tiện giao thụng bao gồm xe cứu thương, xe hơi, xe gắn mỏy ra vào trong khuụn viờn bệnh viện chủ yếu sử dụng nhiờn liệu là xăng, dầu DO. Khi nhiờn liệu bị đốt chỏy sẽ phỏt sinh cỏc chất ụ nhiễm là: bụi, SO2, NO2, CO. Tuy nhiờn, lượng xe được phộp lưu thụng trong bệnh viện rất ớt nờn tải lượng ụ nhiễm từ nguồn này khụng đỏng kể và khụng cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường trờn diện rộng.

Bệnh viện cú thể núi là một trong những mụi trường đũi hỏi độ yờn tĩnh cao nhất, do đú cỏc hoạt động bờn trong bệnh viờn luụn hướng tới việc giảm thiểu tiếng ồn đến mức thấp nhất cú thể, thẩm chớ ngay cả việc giao tiếp giữa cỏn bộ nhõn viờn bệnh viện và bệnh nhõn, thõn nhõn thăm nuụi bệnh và giữa cỏc thõn nhõn thăm nuụi bệnh với nhau.

Mặc dự vậy, xột một cỏch tổng thể, hoạt động của bệnh viện vẫn cú một số nguồn gõy ra tiếng ồn với cỏc mức ồn khỏc nhau. Cỏc nguồn gõy ồn điển hỡnh nhất trong bệnh viện cú thể kể là:

- Hoạt động của mỏy phỏt điện trong những trường hợp điện lưới quốc gia bị mất. - Hoạt động của cỏc phương tiện lưu thụng được phộp lưu hành trong bệnh viện

nhưng chỉ ở những khu vực qui định (xe cứu thương, xe chở hàng húa vào kho, xe ụ tụ, v.v.).

- Sự va chạm của cỏc dụng cụ y khoa trờn cỏc xe đẩy chuyờn dựng trong cỏc khu điều trị bệnh và giữa cỏc hành lang liờn kết.

- Hoạt động của cỏc mỏy múc thiết bị phục vụ cho cỏc cụng trỡnh phụ trợ (cỏc loại mỏy bơm, mỏy thổi khớ cho phục vụ trạm xử lý nước thải tập trung, v.v). - Hoạt động của con người trong bệnh viện.

Cỏc nguồn gõy ồn kể trờn, ngoại trừ nguồn từ mỏy phỏt điện và mỏy thổi khớ phục vụ trạm xử lý nước thải, cỏc nguồn cũn lại đều cú mức độ ồn rất thấp và thực tế khụng gõy ảnh hưởng đến mụi trường bờn trong bệnh viện cũng như mụi trường xung quanh.

d. Mựi sinh ra trong quỏ trỡnh khỏm và chữa bệnh, tẩy trựng

Mựi, hơi sinh ra từ dung mụi khử trựng như Cloramin, cồn, ete, foocmon ở khu vực phũng thanh trựng, phũng xột nghiệm, mựi thuốc khỏng sinh, mựi cỏc dịch vị, mựi do sự phõn huỷ chất hữu cơ, mựi hụi của nước thải, rỏc thải bệnh viện, nhà để xỏc chết bệnh nhõn, v.v. Riờng hơi xả từ cỏc lũ hấp ở nhiệt độ 250oC đó tiờu diệt cỏc vi trựng gõy bệnh. Tuy vậy, hơi xả ra từ lũ hấp vẫn cũn khả năng gõy ảnh hưởng xấu đến nhõn viờn làm việc tại đõy do núng bức và mựi hụi.

e. Phúng xạ từ hoạt động của cỏc phũng chụp X-quang

Nguyờn lý làm việc của mỏy X-quang là tạo ra nguồn chiếu xạ là tia Rơ-ghen, tia này cú tỏc dụng chiếu chụp để chuẩn đoỏn tỡnh trạng cơ thể nhưng đồng thời nú cú khả năng phỏ huỷ tế bào, kớch thớch một số phản ứng cú hại trong cơ thể và ngoài mụi trường gõy ra những tỏc động cú hại mang tớnh chất tiềm tàng

4.1.2. Tỏc động do ụ nhiễm mụi trường khụng khớ

Nguồn ụ nhiễm khụng khớ trong quỏ trỡnh hoạt động của Bệnh viện chủ yếu là khớ thải mỏy phỏt điện dự phũng và cỏc mựi hụi thối bốc ra từ khu tập trung rỏc, khu xử lý

nước thải. Tỏc nhõn gõy ra ụ nhiễm mụi trường khụng khớ trong trường hợp này là cỏc sản phẩm chỏy của dầu DO (hỗn hợp cỏc khớ SOx, NOx, CO, CO2, v.v.). Ngoài ra cũn cú cỏc khớ gõy mựi như H2S, NH3, CH3SH và cỏc khớ khỏc như CH4, CO2 phúng thớch do sự phõn huỷ kỵ khớ vật chất hữu cơ cú trong rỏc và nước thải. Tất cả cỏc loại khớ thải, bụi và cỏc chất gõy mựi này đều cú khả năng gõy ảnh hưởng đến mụi trường và sức khoẻ cộng đồng, mức độ tỏc động sẽ cũn phụ thuộc vào nồng độ của chỳng trong khụng khớ, thời gian tỏc dụng và đặc điểm vi khớ hậu tại khu vực bệnh viện. Xột cụ thể cỏc chất ụ nhiễm khụng khớ chớnh do Bệnh viện thải vào khớ quyển, cú thể đỏnh giỏ được một số tỏc động chớnh như sau:

a. Tỏc động đối với sức khoẻ con người

Cỏc chất ụ nhiễm khụng khớ cú thể tỏc động lờn sức khoẻ cộng đồng trong vựng chịu ảnh hưởng của cỏc nguồn thải từ bệnh viện, đặc biệt là những đối tượng chịu tỏc động ở gần khu vực gõy ụ nhiễm. Cỏc tỏc hại đối với sức khoẻ phụ thuộc vào cỏc chất ụ nhiễm cụ thể như sau:

- Khớ SOx: là những chất gõy ụ nhiễm kớch thớch, thuộc vào loại nguy hiểm nhất trong số cỏc chất khớ gõy ụ nhiễm khụng khớ. Ở nồng độ thấp SO2 cú thể gõy co giật ở cơ trơn của khớ quản. Mức độ lớn hơn sẽ gõy tăng tiết dịch niờm mạc đường hụ hấp trờn. Cao hơn nữa làm sưng niờm mạc. Tỏc hại của SO3 cũn ở mức cao hơn và khi cú cả SO2 và SO3 cựng tỏc dụng thỡ tỏc hại lại càng lớn. SO2 cú thể gõy nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm trong mỏu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiểm tra nước bọt. Độc tớnh chung của SO2 thể hiện ở rối loạn tiờu chuyển húa protein – đường, thiếu cỏc vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO2 cú khả năng gõy bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường quỏ trỡnh oxy húa Fe(II) thành Fe(III). Những vựng dõn cư xung quanh cỏc nguồn thải khớ SOx thường cú tỷ lệ dõn chỳng mắc cỏc bệnh hụ hấp cao.

- Khớ NO2: là một khớ kớch thớch mạnh đường hụ hấp. Khi ngộ độc cấp tớnh bị ho dữ dội, nhức đầu, gõy rối loạn tiờu húa. Một số trường hợp gõy ra thay đổi mỏu, tổn thương hệ thần kinh, gõy biến đổi cơ tim. Tiếp xỳc lõu dài cú thể gõy viờm phế quản thường xuyờn, phỏ huỷ răng, gõy kớch thớch niờm mạc. Ở nồng độ cao 100 ppm cú thể gõy tử vong.

- Oxit cacbon CO: đõy là một chất gõy ngạt, do cú ỏi lực với Hemoglobin trong mỏu mạnh hơn oxy nờn nú chiếm chỗ của oxy trong mỏu, làm cho việc cung cấp oxy cho cơ thể bị giảm. Ở nồng độ thấp CO cú thể gõy đau đầu, chúng mặt. Với nồng độ bằng 10 ppm cú thể gõy gia tăng cỏc bệnh tim. Ở nồng độ 250 ppm cú thể gõy tử vong. Con người sống trong cỏc khu vực nhiều CO thường bị xanh xao, gầy yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với động vật: núi chung cỏc chất ụ nhiễm cú tỏc hại đối với con người đều cú tỏc hại đối với động vật hoặc trực tiếp qua đường hụ hấp hoặc giỏn tiếp qua nước uống hoặc cõy cỏ bị nhiễm bởi cỏc chất ụ nhiễm khụng khớ. Cỏc nghiờn cứu về vấn đề này chưa nhiều cú thể khẳng định là cỏc khớ SO2, NO2, cỏc axit, kiềm, v.v. đều gõy tỏc hại cho động vật và vật nuụi.

- Đối với thực vật: cỏc nghiờn cứu cho thấy rừ hơn ảnh hưởng của cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ đối với thực vật. Cụ thể:

o SO2 làm ảnh hưởng tới sự phỏt triển của cõy cối khi cú nồng độ trong khụng khớ bằng 3 ppm. Ở nồng độ cao hơn cú thể gõy rung lỏ và gõy chết cõy.

o CO ở nồng độ 100 ppm-10.000 ppm làm rụng lỏ hoặc gõy bệnh xoắn lỏ, cõy non chết yểu.

o Bụi bỏm trờn bề mặt lỏ làm giảm khả năng hụ hấp và quang hợp của cõy. - Đối với cỏc cụng trỡnh và tài sản: khúi thải chứa cỏc chất NO2, SO2, H2S, v.v. khi gặp khớ trời ẩm ướt tạo nờn cỏc axit tương ứng gõy ăn mũn cỏc kết cấu cụng trỡnh, thiết bị mỏy múc, làm giảm tuổi thọ của chỳng. Khớ CO2 khi tỏc dụng với hơi ẩm tạo nờn H2CO3 cú thể ăn mũn da.

c. Tỏc động đến vi khớ hậu

Trong số cỏc khớ thải núi trờn cú một số khớ cú tỏc động xấu tới khớ hậu như SO2, NO2, v.v. cú thể tạo nờn cỏc đỏm mưa axit. Khi NOx gúp phần làm thủng tầng ozon, CO2 gõy hiệu ứng nhà kớnh, làm tăng nhiệt độ, làm tăng mực nước biển, v.v.

Cỏc loại khớ, mựi phỏt tỏn nhanh trong khụng khớ cựng với vi trựng gõy bệnh sẽ tỏc động trực tiếp đến sức khoẻ bệnh nhõn, thõn nhõn, cỏn bộ cụng nhõn viờn và làm tăng nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trường.

Nhận xột: Như đó đề cập ở phần trờn, trong số cỏc nguồn thải khớ, ồn, rung của Bệnh viện Phụ sản Trung ương, thỡ cỏc nguồn ụ nhiễm khớ, bụi chiếm phần rất nhỏ và hầu như khụng gõy tỏc động đến mụi trường và sức khoẻ cộng đồng khu vực xung quanh bệnh viện. Một số nguồn gõy ra ụ nhiễm khỏc như mựi, độ ồn, phúng xạ ớt ảnh hưởng đến mụi trường và sức khoẻ cộng đồng do bệnh viện đó cú những biện phỏp giảm thiểu cụ thể xem chương 5

d. Tỏc động do tia phúng xạ, điện từ trường

Tia phúng xạ, điện từ trường cú thể phỏt tỏn ra từ cỏc thiết bị cộng hưởng từ, điện tử mạch rắn, mạch IC và kỹ thuật vi xử lý, thiết bị chuẩn đoỏn, thiết bị y tế đo và điều trị chuyờn biệt, cỏc thiết bị X-quang như mỏy X – quang cả súng, X – quang cao tần, X- quang kỹ thuật số, mỏy X – quang và thiết bị laser, laser bỏn dẫn,…

Đặc biệt, tia phúng xạ chủ yếu là phỏt tỏn ra từ phũng X – Quang được thiết kế sử dụng vật liệu, phủ vật liệu cỏch điện, biện phỏp chống tia phúng xạ. An toàn đối với cỏc khu vực lõn cận.

Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn bức xạ đó hạn chế sự ảnh hưởng của tia phúng xạ đối với mụi trường và con người. Do vậy, sự ảnh hưởng của tia phúng xạ, súng điện từ là khụng gõy ảnh hưởng đỏng kể

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 35 - 40)