k (2.118)
sk - ứngsuất pháp kéo lớn nhất trong bê tông, xác định theo các công thức đ∙ dẫn;
mb2 - hệ số điều kiện làm việc cho ở bảng 2-5.
2.7.3. Tính toán bề rộng khe nứt
2.7.3.1. Bề rộng khe nứt thẳng góc
Bề rộng khe nứt thẳng góc với trục dọc của cấu kiện là an được xác định theo công thức dưới đây với đơn vị của an là mm:
an= KCh a o ( ) a 28 700 d E s - s - m (2.119) trong đó:
K - hệ số, với cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm lấy bằng 1, cấu kiện chịu kéo đúng tâm và kéo lệch tâm: 1,2. Khi đặt cốt thép chịu kéo thành nhiều lớp cần lấy K tăng lên 1,2 lần;
C - hệ số, khi tính với tải trọng ngắn hạn lấy bằng 1, với tải trọng tác dụng dài hạn 1,3, còn với tải trọng lặp lại nhiều lần:
- Khi bê tông ở trạng thái khô ráo C =2 - ravới ralà hệ số không đối xứng của chu kỳ;
- Khi bê tông ở trạng thái b∙o hoà nước C=1,1;
h - hệ số, với cốt thép có gờ lấy bằng 1, cốt thép tròn trơn 1,4;
s0 - ứng suất kéo ban đầu trong cốt thép do sự trương nở của bê tông: - Với kết cấu nằm trong nước lấy so=20 MPa;
- Với kết cấu bị phơi khô lâu, kể cả thời gian thi công so= 0; Ea - mô đun đàn hồi của cốt thép;
m - hàm lượng cốt thép, trong công thức (2.118) lấy m là giá trị bé hơn trong hai giá trị sau: m=Fa/bho và 0,02;
d - đường kính của cốt thép chịu kéo, đơn vị mm;
sa - ứng suất trong cốt thép chịu kéo, xác định theo các công thức sau: - Với cấu kiện chịu kéo trung tâm: sa=
at
N
F (2.120)
- Với cấu kiện chịu uốn: sa=
a
M
F Z (2.121)
- Với cấu kiện chịu kéo lệch tâm lớn và nén lệch tâm:
sa= ( ) a N e Z F Z ± (2.122) lấy dấu (+) với cấu kiện chịu kéo và dấu (-) với cấu kiện chịu nén.
www.vncold.vn- Với cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé, lấy sa bằng trị số lớn hơn trong hai công thức