Www.vncold.vnTrong các kết cấu dạng vỏ khi cốt thép được cấu tạo thành lưới có thể không cần

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 2 - KÕt cÊu bª t«ng, bª t«ng cèt thÐp 103 Ch­¬ng 2 kÕt cÊu bª t«ng, bª docx (Trang 49 - 51)

Trong các kết cấu dạng vỏ khi cốt thép được cấu tạo thành lưới có thể không cần cốt thép bó khi khoảng cách giữa các cốt thép lớn hơn ba lần chiều dày lớp bảo vệ v1 và đồng thời v1 thoả m∙n điều kiện:

v1³ a a k

R f

R r (2.88)

fa - diện tích mặt cắt một thanh cốt thép chịu kéo;

r - bán kính cong của cốt thép chịu kéo.

Hình 2-20. Cốt thép cong chịu kéo

Trong các kết cấu dạng vỏ không thoả m∙n các điều ở trên hoặc trong các kết cấu dạng dầm, vòm, cần đặt cốt thép bó dạng cốt đai để neo các cốt thép cong vào vùng nén, giữ không cho chúng duỗi thẳng ra. Mỗi cốt thép cong chịu kéo (fa2, fa3 hình 2-20b) hoặc một hàng gồm các thanh đặt chồng lên nhau (fa1, fa4 hình 2-20b) cần được neo giữ bởi một loạt các cốt thép bó, khoảng cách dọc theo trục dầm của các cốt này là sb không lớn hơn r/12 và diện tích mặt cắt của một thanh cốt thép là fđbi phải thỏa m∙n điều kiện:

fđbi³ a ai b

ad

R f s

R r (2.89)

trong đó:

Ra - cường độ tính toán của cốt thép dọc chịu kéo;

fai - diện tích mặt cắt của một thanh hoặc của một hàng cốt thép dọc cong được giữ bởi cốt thép bó thứ i;

Rad - cường độ tính toán của cốt thép bó, lấy theo cường độ khi tính cốt thép đai;

www.vncold.vn

2.5.8. Vai cột, công xôn ngắn

Được gọi là vai cột hoặc công xôn ngắn khi thoả m∙n điều kiện lvÊ h (hình 2-21). Vai cột, công xôn ngắn đỡ dầm, sàn, chịu lực tập trung Qv cần được tính toán kiểm tra về nén cục bộ, về uốn và về nén theo phương xiên.

Khi tính toán cốt thép chịu kéo do uốn cần tăng mô men uốn lên 25%.

Hình 2-21. Sơ đồ tính toán vai cột

Tính toán về nén theo phương xiên cần thoả m∙n điều kiện:

QvÊ Nx (2.90)

trong đó Nx lấy bằng giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị Nx1 và Nx2 tính như sau: Nx1 = 0,8jdRnbdvsin2q (2.91)

Nx2=bRkbho (2.92)

trong đó:

b - bề rộng vai cột;

dv - bề rộng dọc theo công xôn của diện đặt tải Qv;

q - góc nghiêng của đường truyền lực so với đường nằm ngang;

b - hệ số lấy bằng tỷ số

v

h

c nhưng không lớn hơn 3,5;

cv - khoảng cách đo theo phương vuông góc từ đường tác dụng của Qv đến mép cột phía dưới;

jđ - hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai trong vai cột:

jđ = 1 + 40 đ

đ

F

b a (2.93)

www.vncold.vnVai cột cần được cấu tạo với hv³ h/3, góc aÊ 45o. Trong vai cột cần đặt cốt thép

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 2 - KÕt cÊu bª t«ng, bª t«ng cèt thÐp 103 Ch­¬ng 2 kÕt cÊu bª t«ng, bª docx (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)