- Lồi và giai đoạn phát triển của gia súc gia cầm
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHĂN NUƠI BẰNG CƠNG NGHỆ BIOGAS
3.1. Tình hình áp dụng xử lý chất thải rắn chăn nuơi bằng cơng nghệ Biogas 3.1.1. Trên thế giới
Với nhận thức cơng nghệ sinh học là cơng nghệ khí liên ngành đa mục tiêu, đa mục đích nên chính phủ nhiều nước trên thế giới đã và đang quan tâm đưa ra những chính sách, những chương trình mạnh mẽ thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng khí sinh học với mục tiêu khai thác tồn diện các lợi ích của nĩ, các chính sách thức đẩy cơng nghệ khí sinh học đã được chứng minh trên các lợi ích kinh tế, xã hội như: Bảo vệ mơi trường, cung cấp năng lượng; điện trên các cơ sở chi phí thấp nhất cho các vùng hẻo lành; tạo ra các hoạt động kinh tế cho các vùng hẻo lành; đa dạng hĩa các nguồn các nguồn năng lượng
a. Trung Quốc
Trung Quốc đã cĩ một lịch sử ấn tượng về việc sử dụng năng lượng tái tạo cho việc phát triển nơng thơn với một số chương trình cĩ tầm cỡ lớn nhất thế giới về khí sinh học. Theo số liệu thống lê của Bộ nơng nghiệp Trung Quốc riêng lĩnh vực chăn nuơi năm 2006 vĩ 460 cơng trình khí sinh học cung cấp 5,59 triệu gia đình sử dụng, phát điện với cơng suất 866 KW, sản xuất thương mại 24.900 tấn phân bĩn và 700 tấn thức ăn gia súc. Tới cuối năm 2008 số cơng trình lớn tăng lên đến 573 và đến năm 2010 cĩ 2.000 bể cỡ lớn và 8,5 triệu hầm.
Trong những năm gần đây, các mơ hình nhà kính và sử dụng năng lượng đa dạng đã được phát triển rất nhanh ở Trung Quốc, đặc biệt những bể tạo khí Biogas nhỏ được xây dựng mỗi năm tới 160.000 chiếc. Đến nay tồn quốc cĩ 7.630.000 bể tạo khí Biogas nhỏ. b. Đức
Với việc xây dựng cơng trình khí sinh học tăng từ 100 thiết bị/năm lên 200 thiết bị/năm vào năm 2000 hầu hết các cơng trình cĩ thể tích phân hủy từ 1.000 tới 1.500 m3, cơng suất khí 100 tới 150 m3. Cĩ trên 30 cơng trình quy mơ lớn với thể tích phân hủy 4.000 tới 8.000 m3. Khí sinh học sản xuất được sử dụng để cung cấp cho các tổ máy đồng phát nhiệt và phát điện cĩ cơng suất điện là 20, 150, 200 và 500KWe.
c. Nepal
Sức tiêu thụ các năng lượng truyền thống tại các hộ gia đình ở vùng nơng thơn: 85% (75% từ củi đun, chất đốt từ nơng nghiệp).
Tổng số mơ hình Biogas đã lắp đặt 104.080.
Số huyện đã xây dựng các mơ hình Biogas: 65 huyện.
Lịch sử của Biogas bắt đầu từ năm 1965, nền tảng là sự hướng dẫn chỉ đạo của Late Father B.R.Saubolle trường Xavier’s tại Godavari ở Kathmandu, Nepal. Tuy nhiên trên thực tế Biogas chỉ quan tâm đến sau khi giá nhiên liệu đột ngột tăng cao. Nĩ bắt đầu từ năm 1975 với tên gọi là “Năm nơng nghiệp”. Trong thời gian này cĩ tổng số 200 gia đình lắp đặt với quy mơ là loại hầm nổi hình vịm cầu. Năm 1977, cùng với sự đưa vào của cơng ty Gobar, Biogas sinh học được phổ biến. Tuy nhiên, kết thúc năm 1978, phổ biến được tất cả 708 hầm Biogas sinh học và sự quan tâm chú ý của người dân, chính phủ đã đưa ra nhiệm vụ lắp đặt 4.000 hầm phân hủy loại kế hoạch thứ 7 trong giai đoạn bắt đầu từ năm 1985. Với sự giới thiệu của chương trình hỗ trợ Biogas, dưới hỗ trợ của tổ chức phát triển Hà Lan, nhịp độ bắt đầu đạt được về sự tăng tiến của Biogas. Trong suốt giai đoạn đầu và giai đoạn thứ 2 chương trình hỗ trợ Biogas cĩ 31.000 hầm. Dưới giai đoạn thứ 3 đã xây dựng được 1.000.000 hầm Biogas cố định.
d. Đan Mạch
Việc xây dựng các nhà máy kị khí tập trung đang trở thành một lựa chọn phổ biết để quản lý chất thải ở những nơi chất thải từ vài nguồn cĩ thể được xử lý phân động vật, phụ phân cây trồng, chất thải hữu cơ của các gia đình.
e. Indonesia
Người dân tiết kiệm khoảng 30 USD/tháng nhờ sử dụng Biogas. Chính phủ Indonesia đang đẩy mạnh việc sử dụng Biogas như là giải pháp cho những vấn đề mơi trường.
3.1.2. Việt Nam
a. Lịch sử quá trình hình thành và phát triển cơng nghiệp biogas
Kỹ thuật biogas được phát triển tại Việt Nam từ năm 1960. Sau ngày thống nhất đất nước (1975) cho đến năm 1990, kỹ thuật này được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của đất nước trong chương trình nghiên cứu tìm nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo. Trong khuơn khổ chương trình, rất nhiều nguyên cứu đã được thực hiện, tập trung vào cơng nghệ biogas. Các đơn vị tham gia vào chương trình phát triển biogas bao gồm Viện Năng Lượng, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Bách Khoa TpHCM, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đại Học cần Thơ, các Sở Khoa học, Cơng Nghệ và Mơi trường địa phương.
Từ năm 1992, trong chương trình dự án của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn với sự hổ trợ của các tổ chức như FAO, SAREC, SIDA và Viện chăn nuơn nơng nghiệp
Quốc gia, trường Đại học Nơng Lâm TpHCM đã phát triển mơ hình hầm ủ biogas dạng túi. Với ưu thế chi phí đầu tư thấp, kỹ thuật lắp đặt và vận hành đơn giản, kỹ thuật này đã nhanh chĩng được chấp nhận và nhân rộng bởi Hội Làm vường Việt Nam và các tổ chức cá nhân khác.
Thời gian gần đây, trong chương trình Quốc gia về cấp nước và Vệ sinh mơi trường nơng thơn, Trung tâm hỗ trợ Phát triển nơng thơn đã phát triển mơ hình hầm ủ nắp vịm, cố định với nắp hầm dạng hình bán cầu, cấu tạo từ vật liệu composit và xi măng lưới thép (mơ hình hầm ủ Thái – Đức).
Bên cạnh đĩ, chương trình biogas của Ngành chăn nuơi Nơng nghiệp – dự án liên kết của chính phủ Việt Nam và Hà Lan đã hổ trợ nơng dân xây dựng 18.000 hầm biogas trong giai đoạn 1 (2003-2005) tại 12 tỉnh thành của 8 vùng sinh thái; 27.000 hầm vào cuối năm 2006 và đến năm 2007, hơn 16.000 hầm đã được xây dựng. trong giai đoạn 2 ( 2008 -2011) chương trình BP dự kiến sẽ mở rộng ra trên 50 tỉnh thành trong số 64 tỉnh thành củ Việt Nam với số lượng khoảng 14.000 hầm ủ. Hiện nay, trên cả nước cĩ khoảng 150.000 hầm ủ biogas, hầu hết thuộc dạng hầm ủ nắp vịm cố định và dạng túi.
Bảng 18: Tổng quan chung về số lượng hầm ủ
Thơng số Đơn vị Giai đoạn 1 Năm 2006 Năm 2007
Kích thước hầm ủ m3 9,78 9,72 11,03
Hầm ủ kết hợp nhà vệ sinh % 57,03 89,50 86,50
Hộ gia đình sử dụng bải thải
sau biogas % 41,00 60,00 61,72
Nguồn: Le Thi Xuan Thu, Biogas Engineer/Extension in charge – biogas Projec Division – The Biogas Program for the Animal Husbandry Sector of Viet Nam