- TH sử dụng: Khi sự phát triển ở quy mô đa quốc gia của DN ảnh hưởng đến bộ phận
Nghiên cứu và
10.1.1. KN & vai trị VHDN trong TTCL
− Khái niệm: Văn hóa DN là một tập hợp các niềm tin, giá trị được chia sẻ & học
hỏi bởi các thành viên của tổ chức, được xây dựng và truyền bá trong suốt quá tŕình tồn tại và phát triển của DN.
Văn hóa DN chi phối cách thức các thành viên trong DN tác động lẫn nhau và đồng thời tác động tới các bên liên quan đến DN (Stakeholders).
Văn hóa hình thành / ảnh hưởng thái độ của con người trong tổ chức. − Vai trò:
+ Văn hóa ảnh hưởng đến khả năng lãnh đạo CL của DN. + Văn hóa phản ánh nhiệm vụ kinh doanh chiến lược của DN. + Chiến lược phải phù hợp với văn hóa và ngược lại.
− Phân loại văn hóa DN
+ Văn hóa doanh nghiệp mạnh và yếu
• VH yếu: tồn tại bên trong nhiều VH nhỏ, có ít các tiêu chuẩn, giá trị và thói quen chung, truyền thống kinh nghiệm.
• VH mạnh: VHM trước hết phải là một tổng thể có kết cấu thống nhất và mạnh mẽ, bao gồm 2 mối quan hệ bên trong và bên ngoài có tác động qua lại với nhau.
+ Văn hóa kém hiệu quả
• VH thống trị tư tưởng: các nhà quản trị tiến hành các quyết định theo hướng thống trị duy nhất.
• Loại VH làm DN luôn phải đối mặt với sự biến đổi nhưng bản thân VH lại khó biến đổi thích ứng.
• VH đề cao các nhà QT nắm rõ về công tác quản lý hơn là các nhà QT hiểu về sứ mạng, tầm nhìn, các chiến lược, khả năng cạnh tranh, …
• Dạng khép kín, không chịu tiếp thu học hỏi các chuẩn mực và phương pháp khác bên ngoài tổ chức
• Các thành viên chia sẻ những cảm nghĩ riêng để tổ chức có thể giải quyết bất cứ mối đe doạ nào, dễ dàng tiếp thu và chấp nhận các tình huống nguy hiểm, sự thử nghiệm mới, sự đổi mới, thay đổi các chiến lược và thói quen nếu như cần thiết nhằm đáp ứng quyền lợi của các bên liên quan