4. Yêu cầu của đề tài
3.5.4. Một số giải pháp khác
- Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc tham gia quản lý, bảo tồn Vịnh Hạ Long. Đặc biệt đối với ngư dân, những hộ gia đình sống trên vịnh; chủ tàu du lịch, nhất là tàu nghỉ đêm. Đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào trong những tiêu chí đánh giá gia đình văn hóa.
- Xây dựng, triển khai chương trình đào tạo, tập huấn năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ của các sở, ban, ngành, các địa phương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy chất lượng môi trường nước Vịnh Hạ Long tại khu vực ven biển Bãi Cháy - vịnh Hạ Long là khá tốt. Hầu hết các thông số phân tích đề nằm trong giới hạn cho phép. Để có được kết quả này một phần là do công tác quản lý của chính quyền địa phương đã có những hiệu quả và ý thức người dân về bảo vệ môi trường vịnh được nâng cao. Đây cũng là một phần do kết quả từ dự án JIAC của Nhật trong nỗ lực góp phần bảo vệ di sản thiên nhiên của thế giới.
Tuy nhiên vẫn còn một số điểm tại khu vực nghiên cứu có dấu hiệu ô nhiễm môi trường:
- Hàm lượng COD tại điểm NB3 đã có dấu hiệu bị ô nhiễm. Giá trị COD kiểm tra được vào tháng 6 năm 2014 là 4,2 mg/l vượt QCVN 10:2008/BTNMT (Đối với vùng bãi tắm, khu thể thao dưới nước) 1,05 lần.
- Hàm lượng NH4+ tại khu vực nghiên cứu vượt giới hạn cho phép. NH4+ có giá trị trung bình cao nhất tại điểm NB4 (1,16 mg/l) vượt QCVN10:2008 2,32, lần. Hàm lượng NH4+ có giá trị thấp nhất tại điểm NB2 (0,67mg/l) vượt QCVN 1,32 lần.
- Hàm lượng dầu vượt QCVN 10:2008/BTNMT từ 1,27 (NB4) đến 1,61 (NB2) lần vào tháng 12 năm 2013.
Áp lực chủ yếu dẫn tới hiện trạng chất lượng nước ven biển khu vực Bãi Cháy - vịnh Hạ Long bị ô nhiễm chất hữu cơ và dầu mỡ là do nước thải từ khu vực dân cư, nhà hàng; nước thải từ hoạt động cảng biển; chất thải từ tàu thuyền hoạt động trên Vịnh không được thu gom xử lý mà thải trực tiếp vào Vịnh. Ngoài ra còn do ý thức bảo vệ môi trường Vịnh của một bộ phận người dân, khách du lịch còn hạn chế (vứt rác không đúng nơi quy định).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2. Kiến nghị
Từ hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu tôi có một số kiến nghị sau:
- Tăng cường kiểm soát, quản lý các nguồn gây ô nhiễm, đặc biệt là nguồn chất thải ở các khu vực đô thị mới ven biển, từ tàu thuyền du lịch và từ các hoạt động công nghiệp, hoạt động của cảng biển trong khu vực.
- Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, đặc biệt là hệ thống thu gom, xử lý nước thải, hệ thống thu gom, xử lý rác thải. Nghiêm cấm việc xả thải trực tiếp vào vịnh Hạ Long.
- Tiến hành quan trắc chất lượng môi trường Vịnh định kỳ.
- Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sạch, nhiên liệu sinh học đối với tàu thuyền hoạt động trên biển. Nghiên cứu lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên tàu du lịch, đặc biệt đối với những tàu lớn, tàu nghỉ đêm.
- Để bảo vệ và nâng cao chất lượng nước ven biển khu vực Bãi Cháy thì địa phương cần có các giải pháp quản lý, công nghệ và tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trường thích hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Báo cáo quốc gia về môi trường biển từ đất liền Việt Nam năm 2004.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Luật Bảo vệ môi trường 2005.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia -phần tổng quan.
4. Cục điều tra và kiểm soát Tài nguyên Môi trường biển, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (2013), Kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trường biển tỉnh Quảng Ninh.
5. Lê Thị Huyền Trang (2011), Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây dựng chỉ thị môi trường tại thị trấn Chợ Rã và xã Mỹ Phương, huyện Ba
Bể, tỉnh Bắc Kạn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
6. Nguyễn Phương Hoa, Trần Đình Lân (2011), Đánh giá tải lượng các chất
ô nhiễm từ khu ven biển đưa vào vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, Báo cáo
Hội nghị Khoa học biển toàn quốc lần thứ V, Hà Nội.
7. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh (2004), Đánh giá tải lượng bồi lắng và ô nhiễm môi trường nước trên lưu vực vịnh Cửa Lục.
8. Trần Đức Thạnh, Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú (2011), Sức tải của Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
9. Trung tâm Môi trường Tài nguyên Miền Núi, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (2011), Nghiên cứu thiết lập hệ thống các chỉ thị (indicators) phục vụ đánh giá hiện trạng môi trường Bắc Kạn theo DPSIR.
10.Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Quảng Ninh (2011),
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11.Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Quảng Ninh (2013),
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2012.
12.Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Quảng Ninh (2014),
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2013.
13.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hưng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
14.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010.
15.Vũ Thùy Linh (2010), Đánh giá chất lượng nước khu vực Cửa Lục - Vịnh
Hạ Long, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
II. Tiếng Anh:
16. Angel Borja, Ibon Galparsoro, Oihana Solaun, Inigo Muxika, Eva Marıa Tello, Ainhize Uriarte, Victoriano Valencia (2005), “The European Water Framework Directive and the DPSIR, a methodological approach to assess the risk of failing to achieve good ecological status”, Estuarine, Coastal and Shelf
Science, 66 pg.84 - 96.
17.Christopher Ambala and Washington Ocholla (2006), Training Manual on Integrated Environmental Assessment and Reporting in Africa.
18.Guido Fioravanti (2008), Indicators/Environmental Reporting
Frameworks (DPSIR/PSR), Workshop: “Environmental Indicators and
their use for indicator-based reporting activities”, Agency for Environmental Protection and Technical Services Egyptian.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
19.Hui-Fen Huang·Jeff Kuo·Shang-Lien Lo (2010), “Review of PSR framework and development of a DPSIR model to assess greenhouse effect in Taiwan”, Environ Monit Assess, 177, pg. 623 - 635.
20.Isaac Agyemang, Adrian McDonald and Steve Carver (2007), “Application of the DPSIR framework to environmental degradation assessment in northern Ghana”, Natural Resources Forum, 31, pg. 212 - 225.
21.Peter Kristensen European Environment Agency (2004), The DPSIR
Framework, National Environmental Research Institute - Denmark, Paper
presented at the 27-29 September 2004 workshop on a comprehensive / detailed assessment of the vulnerability of water resources to environmental change in Africa using river basin approach.
22.Peder Gabrielsen and Peter Bosch European Environment Agency (2003), Environmental Indicators: Typology and Use in Reporting,
European Environment Agency.
23.Xingqiang Song and Björn Frostell (2012), The DPSIR Framework and a Pressure-Oriented Water Quality Monitoring Approach to Ecological
River Restoration, Division of Industrial Ecology, KTH Royal Institute of
Technology, Teknikringen 34, SE-100 44 Stockholm, Sweden.
III.Tài liệu Internet:
24.Hoàng Dương Tùng, Lê Hoàng Anh, Lương Hoàng Tùng (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường - 5 năm một chặng đường, http://www.quantracmoitruong.gov.vn/, ngày 15/03/2011.
25. Hữu Việt (2014), Kiểm tra công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn TP Hạ Long http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/, ngày 06/05/2014.
26. Lê Nam (2013), Giải pháp mới bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long http://qtv.vn/channel/, ngày 14/09/2013.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
27. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh (2014), Thống kê - Du lịch Quảng Ninh, http://www.halongtourism.com.vn/Tintuc/, ngày 10/08/2014. 28. Tutorials on Systems Thinking using the DPSIR Framework,
http://www.epa.gov/ged/tutorial/.
29. Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long (2011), Tổ chức không gian lãnh thổ thành phố tạo tiền đề và xuất phát điểm cho kinh tế xã hội, http://halongcity.gov.vn/, ngày 23/01/2011
30. Vũ Ngọc Khánh (2014), Nước thải sinh hoạt vẫn chảy xuống vịnh Hạ Long http://www.thanhnien.com.vn/, ngày 03/05/2014.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phụ lục 1
QCVN 10 : 2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VEN BỜ
National technical regulation on coastal water quality
1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi áp dụng
1.1.1. Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước biển ven bờ.
1.1.2. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của vùng nước biển ven bờ, phục vụ mục đích thể thao, giải trí dưới nước, nuôi trồng thủy sản và các mục đích khác.
1.2. Giải thích thuật ngữ
Nước biển ven bờ là nước biển ở vùng vịnh, cảng và những nơi cách bờ trong vòng 03 hải lý (khoảng 5,5 km).
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước biển ven bờ được quy định tại Bảng 1.
Bảng 1. Giá trị giới hạn của các thông số trong nƣớc biển ven bờ
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc Các nơi khác 1 Nhiệt độ 0C 30 30 - 2 pH 6,5 - 8,5 6,5 – 8,5 6,5 - 8,5 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 50 -
4 Ôxy hoà tan (DO) mg/l 5 4 -
5 COD (KMnO4) mg/l 3 4 -
6 Amôni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5
7 Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 1,5
8 Sulfua (S2-) mg/l 0,005 0,01 0,01
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc Các nơi khác 10 Asen (As) mg/l 0,01 0,04 0,05 11 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,005 12 Chì (Pb) mg/l 0,05 0,02 0,1 13 Crom III (Cr3+) mg/l 0,1 0,1 0,2 14 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,02 0,05 0,05 15 Đồng (Cu) mg/l 0,03 0,5 1 16 Kẽm (Zn) mg/l 0,05 1,0 2,0 17 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắt (Fe) mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,002 0,005
20 Váng dầu, mỡ mg/l Không có Không có -
21 Dầu mỡ khoáng mg/l Không phát
hiện thấy
0,1 0,2
22 Phenol tổng số mg/l 0,001 0,001 0,002
23 Hoá chất bảo vệ thực vật clo
hữu cơ Aldrin/Diedrin g/l 0,008 0,008 - Endrin g/l 0,014 0,014 - B.H.C g/l 0,13 0,13 - DDT g/l 0,004 0,004 - Endosulfan g/l 0,01 0,01 - Lindan g/l 0,38 0,38 - Clordan g/l 0,02 0,02 - Heptaclo g/l 0,06 0,06 - 24 Hoá chất bảo vệ thực vật
phospho hữu cơ Paration Malation g/l g/l 0,40 0,32 0,40 0,32 - - 25 Hóa chất trừ cỏ 2,4D mg/l 0,45 0,45 - 2,4,5T mg/l 0,16 0,16 - Paraquat mg/l 1,80 1,80 - 26 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 27 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 28 Coliform MPN/ 100ml 1000 1000 1000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định.
3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
3.1. Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước biển ven bờ áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia:
- TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
- TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
- TCVN 5998:1995 (ISO 5667-9: 1987) - Chất lượng nước- Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước biển;
3.2. Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng nước biển ven bờ thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế:
- TCVN 4557-1988 - Chất lượng nước - Phương pháp xác định nhiệt độ. - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước – Xác định pH. - TCVN 5499-1995. Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan - Phương pháp Winkler.
- TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước- Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh.
- TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học.
- TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định các ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hoà tan b ằng sắc ký lỏng ion.
- TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước – Xác định florua. Phương pháp dò điện hóa đối với nước sinh hoạt và nước bị ô nhiễm nhẹ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất và chuẩn độ.
- TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước – Xác định xyanua tổng.
- TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa – Phương pháp sau khi vô cơ hóa với brom.
- TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim.
- TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước – Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin.
- TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.
- TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử.
- TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước – Xác định crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử.
- TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước – Xác định asen. Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua).
- TCVN 6216-1996 (ISO 6439–1990) - Chất lượng nước - Xác định chỉ số phenol. Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau khi chưng cất.
- TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- TCVN 6053-1995 (ISO 9696–1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha trong nước không mặn. Phương pháp nguồn dày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- TCVN 6219-1995 (ISO 9697–1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta.
- TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định. Phần 1: Phương pháp màng lọc.
Các thông số quy định trong Quy chuẩn này chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích thì áp dụng các tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Qui chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5943:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ trong Danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.
Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn trong Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản mới.