3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.1. nhỏm và profin bề mặt khuụn
Kết quả và vị trớ đo độ nhỏm, profin trờn bề mặt khuụn cho cỏc trường hợp thớ nghiệm thể hiện trờn hỡnh 3.2 đến hỡnh 3.4 và bảng 3.1
Hỡnh 3.2. Cỏc vị trớ đo nhỏm, profin trờn bề mặt khuụn.
Bảng 3.1. Kết quả đo nhỏm trờn bề mặt khuụn
Mẫu Kết quả Rz( àm )
Trị số trung bỡnh Rz( àm )
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 Vị trớ 1 29,2 23,2 28,6 27,0 Vị trớ 2 25,4 22,2 27,9 25,1 Vị trớ 3 34,9 33,7 30,2 32,39 2 Vị trớ 1 31,0 33,9 29,1 31,33 Vị trớ 2 32,4 27,3 31,1 30,26 Vị trớ 3 23,4 21,2 25,9 23,5 3 Vị trớ 1 26,9 34,4 29,1 30,13 Vị trớ 2 28,7 27,3 30,5 28,83 Vị trớ 3 23,1 21,1 25,7 23,3
Hỡnh 3.3. Độ nhỏm, profin bề mặt khuụn 1 đo ở vị trớ 1.
Hỡnh 3.4.Độ nhỏm, profin bề mặt khuụn 2 đo ở vị trớ 1. Kết quả cho thấy rằng:
Khi xung cựng một chế độ gia cụng thỡ chất lượng độ nhỏm tại cỏc vị trớ cú chiều sõu khỏc nhau trờn bề mặt khuụn cú giỏ trị chờnh lệch nhau khụng nhiều Rz = (27,0ữ 30,13)μm tương đương độ nhẵn cấp 4. Độ nhỏm đạt được
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
như vậy là chưa cao điều này chứng tỏ chọn chế độ gia cụng chưa phự hợp khi xung với điện cực titan. Nguyờn nhõn chớnh là do năng lượng phúng điện cao, thời gian gia cụng ngắn. Để cú thể nõng cao độ búng bề mặt gia cụng bằng cỏch giảm cường độ dũng điện và tăng thời gian gia cụng.
Mặt khỏc do trong quỏ trỡnh gia cụng, cỏc bọt khớ và cỏc phần tử của vật liệu phụi, do mũn điện cực bỏm dớnh vào bề mặt gia cụng gõy ra nhỏm. Hơn nữa bề mặt điện cực luụn cú những nhấp nhụ tại đú mật độ điện trường là lớn nhất dẫn đến tia lửa điện sẽ xuất hiện và ăn mũn cỏc nhấp nhụ này. Cứ như vậy tia lửa điện sẽ xuất hiện tại từng điểm và sẽ lan dần trờn toàn bộ bề mặt đối diện của điện cực( bề mặt chi tiết gia cụng )tạo ra những nhấp nhụ trờn bề mặt chi tiết gia cụng dẫn đến nhỏm bề mặt. Bởi vậy để giảm độ nhỏm bề mặt gia cụng thỡ ngoài việc giảm cường độ dũng điện, tăng thời gian gia cụng ta cũn phải tăng chất lượng bề mặt điện cực.