0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT THÉP SKD61 KHI GIA CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP XUNG ĐỊNH HÌNH VỚI ĐIỆN CỰC TI TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN MÔI LÀ DẦU BIẾN THẾ (Trang 71 -78 )

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.3. Kết luận chƣơng 3

- Đó tiến hành khảo sỏt tương đối toàn diện chất lượng bề mặt khuụn dập cũ mổ động cơ RV125 làm bằng thộp SKD61 sau khi gia cụng bằng phương phỏp xung định hỡnh với điện cực Ti trong dung dịch điện mụi là dầu biến thế.

- Chất lượng bề mặt khuụn dập khụng cú sự thay đổi đỏng kể tại cỏc vị trớ khỏc nhau khảo sỏt trờn bề mặt khuụn.

- Lớp bề mặt thộp SKD61 bị thay đổi trong đú:

+ Lớp biến trắng là lớp cú cấu trỳc tế vi và đặc điểm cơ tớnh khụng cú lợi cho quỏ trỡnh làm việc của khuụn dập núng.

+ Lớp chuyển tiếp là lớp cú cỏc tớnh chất ảnh hưởng rất tốt đến khả năng làm việc của vật liệu làm khuụn.

- Sau gia cụng xung bề mặt cú độ nhẵn khụng cao (cấp 4) và cú lớp biến trắng do đú trước khi sử dụng cần thiết phải cú cỏc nguyờn cụng gia cụng tinh tiếp theo.

- Vật liệu Titan của điện cực dụng cụ trong quỏ trỡnh núng chảy và bay hơi đó khụng kết hợp với C bị cracking (bẻ góy mối liờn kết) trong dầu biến thế để tạo ra tổ chức TiC.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

- Lớp biến trắng cú cấu trỳc tế vi và cơ tớnh ảnh hưởng khụng tốt đến khả năng làm việc của khuụn. Ngược lại, lớp chuyển tiếp cú độ cứng cao hơn hẳn lớp nền vỡ vậy sẽ nõng cao khả năng làm việc của khuụn. Cần búc tỏch hoàn toàn lớp biến trắng để bề mặt làm việc của khuụn là lớp chuyển tiếp.

- Lớp TiC hỡnh thành trờn bề mặt sẽ nõng cao độ bền mũn và độ bền mỏi của khuụn. Cacbon được craking từ dung dịch điện mụi, Titan tỏch ra từ điện cực di chuyển và bỏm dớnh lờn bề mặt của phụi. Mặc dự vậy kết quả phõn tớch cỏc pha trờn lớp bề mặt khụng thấy cú sự xuất hiện tổ chức TiC như mong muốn.

- Nguyờn nhõn tạo ra đường kớnh và chiều sõu của cỏc vết lừm trờn bề mặt khỏ lớn làm trị số nhỏm bề mặt cao (độ nhẵn cấp 4) là do ảnh hưởng của cỏc thụng số cụng nghệ đặc biệt là thụng số dũng điện và thời gian xung. Điều này cho thấy chế độ cụng nghệ khi gia cụng chưa thực sự hợp lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]Vũ Hoài Ân, Gia cụng tia lửa điện, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2007.

[2] Nguyễn Văn Tuấn, Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Hựng (2008),Cỏc phương phỏp gia cụng tiờn tiến, Trường Đại học KTCN Thỏi Nguyờn.

[3] Nguyễn Nam Sơn (2005), Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc yếu tố cụng nghệ đến năng suất và chất lượng trong gia cụng trờn mỏy cắt dõy tia lửa điện, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội.

[4] Nguyễn Tiến Nga (2009), Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc thụng số cụng nghệ tới độ chớnh xỏc gia cụng, khi gia cụng cắt dõy cỏc vật liệu khú gia cụng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học KTCN Thỏi Nguyờn.

[5] Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bỡnh, Quy hoạch thực nghiệm trongkỹ thuật, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2011.

Tiếng Anh

[6] M. L. Jeswani, (1981), “Effect of addition of graphite powder to kerosene used as a dielectric fluid in electrical discharge machining”, Wear, (70), 133–139.

[7] M.L. Jeswani, “Electrical discharge machining in distilled water ”, Wear 72 (1981) 81- 88.

[8] S. Tariq Jilani, P.C. Pandey, “Experimetnal investigations into the performance of water as dielectric in EDM ”, International Journal of Machine Tool Design and Research 24 (1984) 31–43.

[9]K. Furutani, K. Shiraki, M. Ohta, “Deposition of lubricant layer byelectrical discharge machining during finishing process ”, Seimitsu Kogaku Kaishi/Journal of the Japan Society for Precision En-gineering 67 (2001) 2042– 2047.

by Electrical Discharge Machining with Composite Electrode ”, Annals of the CIRP, Vol 42.

[11] Z.N.Guo, T.C. Lee, T.M. Yue, W.S. Lau, “Study on the machining mechanism of WEDM with ultrasonic vibration of the wire ”, Journal of Materials Processing Technology 69 (1997) 212–221.

[12] N. Mhri, N. Saito, M. Suzuki, (1988), “Surface Modiflcatlon by EDM”, Proceedings of the Winter Annual Meeting of the ASIW, Vo1 34, 21-31.

[13] T.Moro, A. Goto, N. Mohri, N. Saito, K. Matsukawa, H. Miyake, (2001), “Surface modification process by electrical discharge machining with TiC semi-sintered electrode”, Journal of Japanese Society of Precision Engineering, (67), 114–119.

[14] M. Ghoreishi, J. Atkinson, “A comparative experimental study of

machining characteristics in vibratory rotary and vibro-rotary electro-discharge machin ”, Journal of Materials Proces-sing Technology 120 (2002) 374–384.

[15] P.Pecas,E.Henriques,“Influence of silicon powder-mixed dielectric on conventional electrical discharge machining”, International Journal of Machine Tools & M anufacture 43 (2003) 1465–1471.

[16] Kun Ling Wu, Biing Hwa Yan*, Fuang Yuan Huang, Shin Chang Chen, 2005 “Improvement of surface finish on SKD steel using electro-discharge machining with aluminum and surfactant added dielectric’’.Department of Mechanical Engineering, National Central University, Chung-Li 32054, Taiwan, ROC.

[17] T.Yih-fong,C.Fu-chen, “Investigation into some surface character- istics of electrical discharge machining SKD-11 using powder-suspension dielectric oil”, Materials Processing Technology 170(2005) 385–391.

[18] Norliana Mohd Abbas, Darius G. Solomon, Md. Fuad Bahari, (2006)“ A review on current research trends in electrical discharge

MARA, 40450 Shah Alam, Selangor Darul Ehsan, Malaysia.

[19] Katsushi Furutani “ Electrical Conditions of Electrical Discharge Machining with Powder Suspended in Working Oil for Titanium Carbide Accretion Process‟‟, Department of Advanced Science and Technology, Toyota Technological Institute 12-1, Hisakata 2-chome, Tempaku-ku, Nagoya 468- 8511 Japan

[20] M. Boujelbene, E. Bayraktar, W. Tebni , S. Ben Salem( 2009)„„Influence of machining parameters on the surface integrity in electrical discharge machining‟‟ International Scientific Journal World Academy of Materials and Manufacturing Engineering.

[21] Sanjeev Kumar, Rupinder Singh, T.P. Singh, B.L. Sethi, “Surface modification by electrical discharge machining: A review”, Journal of Materials Processing Technology, (209), 3675–3687.

[22] Kun Ling Wu, Biing Hwa Yan*, Fuang Yuan Huang, Shin Chang Chen, (2005)“Improvement of surface finish on SKD steel using electro- discharge machining with aluminum and surfactant added dielectric‟‟, Department of Mechanical Engineering, National Central University, Chung-Li 32054, Taiwan, ROC.

[23] Z.N. Guo, T.C. Lee, T.M. Yue, W.S. Lau, “A study of ultrasonic- aided wire electrical discharge machining”, Journal of Materials Processing Technology 63 (1997) 823–828.

[24] Z.L Wang, Y Fang, P.N Wu, W.S Zhao, K Cheng, “Surface modification process by electrical discharge machining with a Ti powder green compact electrode”, Journal of Materials Processing Technology(2002) 139-142.

PHỤ LỤC

Hỡnh ảnh quỏ trỡnh gia cụng khuụn dập cũ mổ bằng điện cực Titan

Hỡnh ảnh khảo sỏt hỡnh thỏi bề mặt gia cụng và thành phần húa học trờn bề mặt gia cụng( SEM/EDX) bằng kớnh hiển vi điện tử quột Jeol 6490 JED 2300( Nhật Bản) tại viện khoa học vật liệu Hà Nội.

Hỡnh ảnh phõn tớch cấu trỳc tế vi lớp bề mặt gia cụng và chiều dày lớp thấm bằng phương phỏp ASTM E407 và PM-MET 01 trờn kớnh hiển vi quang học Axiovert 40 MAT( CHLB Đức ). tại viện khoa học vật liệu Hà Nội.

Hỡnh ảnh mỏy đo độ nhỏm bề mặt gia cụng (Ra, Rz) bằng mỏy đo biờn dạng kiểu đầu dũ tiếp xỳc SJ-301 (Hóng MITUTOYO – JAPAN),tại viện nghiờn cứu cơ khớ Hà Nội.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT THÉP SKD61 KHI GIA CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP XUNG ĐỊNH HÌNH VỚI ĐIỆN CỰC TI TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN MÔI LÀ DẦU BIẾN THẾ (Trang 71 -78 )

×