Cải cách bộ máy Nhà nớc, trọng tâm là nềnkinh tế hành chính Nhà nớc, đi đôi với cải cách kinh tế bằng cách Nhà nớc đề xớng và nền hành

Một phần của tài liệu Thực trạng nền kinh tế và vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở nước ta (Trang 31 - 34)

nớc, đi đôi với cải cách kinh tế bằng cách Nhà nớc đề xớng và nền hành chính thực hiện bằng các nhiệm vụ nh: đề ra các chiến lợc, chính sách, kế hoạch định hớng phát triển kinh tế, xã hội đi lên chủ nghĩa xã hội; ổn định nền tài chính tiền tệ, thị trờng, xây dựng kết cấu hạ tầng (đây là khu vực đầu t vào rất tốn kém và không có lãi, hoặc nếu có thì thời gian thu hồi vốn rất dài nên các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đầu t vào rất ít ); huy động các nguồn lực và phân phối cho sự phát triển các ngành, các địa ph- ơng, đào tạo công nhân, cán bộ; cung cấp thông tin, hớng dẫn các doanh nghiệp hoạt động.

Kết luận

Từ những phân tích ở trên ,ta có thể thấy rằng trong thời đại ngày nay vai trò điều tiết của Chính phủ đối với nền kinh tế thị trờng là rất quan trọng .Trên thế giới không một nền kinh tế nào có thể phát triển ổn định bền vững mà lại không cần đến sự can thiệp của Nhà nớc . Những thất bại thị trờng không phải là sẽ không diễn ra , nhng “ bàn tay hữu hình ” của Nhà nớc với những công cụ điều tiết vĩ mô của mình có thể làm giảm nhẹ hậu quả của những thất bại thị trờng .Chính vì vậy nâng cao vai trò quản lý nền kinh tế của Nhà nớc là một xu thế khách quan .Mọi quốc gia , các mô hình kinh tế phát triển thành công hay suy thoái , ổn định hay rối loạn , giàu hay nghèo đều có thể tìm thấy nguyên nhân chủ yếu ở vai trò kinh tế của Nhà nớc . Do vậy việc chuyển nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là phù hợp với xu hớng phát triển khách quan của nền kinh tế , phù hợp với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế , là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Đặc biệt , nớc ta mới chuyển sang nềnkinh tế thị trờng khoảng gần 20 năm trở lại đây , chính vì vậy đòi hỏi vai trò và chức năng quản lý của Nhà nớc phải đợc tăng cờng chứ không đợc coi nhẹ .Bởi vì chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa , mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nớc trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị ,do đó chức năng quản lý của Nhầ nớc lại phải càng chặt chẽ và sát sao hơn nữa . Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là phơng thức quản lý nh thế nào để có thể vận dụng sáng tạo đợc những quy luật kinh tế khách quan nhng vẫn đảm bảo nền kinh tế đi theo định hớng XHCN chứ không phát triển lệch hớng theo CNTB .Nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá , nền kinh tế thị trờng đang đặt ra nhiều thách thức đối với Đảng và Nhà nớc ta và mục tiêu trớc mắt mà chúng ta phải đạt đợc là làm sao xây dựng một nền kinh tế dân tộc- tự chủ , đủ sức thực hiện phân công và hợp tác quốc tế .

Trên đây là những hiểu biết của em về vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc . Với vốn kiến thức còn hạn hẹp , em mong đợc thầy cô và các bạn giúp đỡ thêm. Em cũng xin đợc gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Văn Ký , ngời đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này.

Danh mục tài liệu tham khảo1- Bài giảng môn Kinh tế chính trị của thầy Nguyễn Văn Ký, Học 1- Bài giảng môn Kinh tế chính trị của thầy Nguyễn Văn Ký, Học viện Ngân hàng.

2- Đề cơng bài giảng Kinh tế chính trị Mác – Lê nin _Bộ giáo dục và đào tạo –2000

3- Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Học viện Hành chính quốc gia. 4-Kinhtế học. Paul A.Samuelson.

5-Văn kiện Đại hội Đảng VI,VII,VIII, IX

6- Công nghiệp hoá ở Việt Nam và các nớc trong khu vực _ Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 1995

7- Suy nghĩ về CNH,HĐH ở nớc ta _ Nhà xuất bản Chính trị quốc gia –Hà nội 1996

8- Báo Nhân dân các số tháng 7, 8, 9 năm 2001. 9- Kinh tế vĩ mô. Trờng Đại học Kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Thực trạng nền kinh tế và vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở nước ta (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w