Những vấn đề mà Chính phủ phải giải quyết trong quá trình “Công nghiệp hoá Hiện đại hoá“

Một phần của tài liệu Thực trạng nền kinh tế và vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở nước ta (Trang 25 - 28)

quá trình “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá“

Công nghiệp hoá là để phát triển lực lợng sản xuất ,để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH .Quá trình đó đòi hỏi phải có : một khối l- ợng lớn về t liệu sản xuất , có lực lợng lao động đông về số lợng và cao về chất lợng .Do đó phải có lợng vốn lớn nếu không thì không thể tiến hành công nghiệp hoá đợc . Từ sự cần thiết của vốn cho CNH nh vậy nên Đảng ta đã coi tích luỹ vốm cho công nghiệp hoá là một trong hai nhiệm vụ kinh tế cơ bản và cấp bách hiện nay ở nớc ta .Cơ cấu tích luỹ vốn ở nớc ta là từ hai nguồn : nguồn vốn từ nớc ngoài ( thông qua các khoản vay ,viện trợ , do quan hệ ngoại thơng , và tranh thủ nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài ) , nguồn vốn trong nớc( nguồn vốn trong nớc đợc huy động qua các kênh chủ yếu : qua ngân sách nhà nớc , qua kênh tín dụng ngân hàng , huy động vốn trong các xí nghiệp quốc doanh ) . Đối với những nớc cha phát triển thì thời gian đầu phải dựa vào nguồn vốn nớc ngoài là chủ yếu , đây là nguồn vốn quan trọng nhng khôg thể thay thế nguồn vốn trong nớc .

+ Đẩy mạnh nghiên cứu , ứng dụng khoa học công nghệ , bảo vệ môi trờng sinh thái : Vị trí then chốt của cách mạng KH- KT trong quá trình cônh nghiệp hoá ở nớc ta đòi hỏi Chính phủ phải đặt KH- CN nh một quốc sách , nh một động lực . Trong những năm tới , chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa đến việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học , cần có sự đầu t thích đáng của nhà nớc đối với những công trình nghiên cứu khoa học có giá trị . Vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái phải đi liền với quá trình công nghiệp hoá .Về vấn đề này , chínhkinh nghiệm của các nớc công nghiệp hoá trớc ta đã rút ra đợc nhiều bài học bổ ích cho chúng ta . Công nghiệp hoá đợc thực hiện gắn liền với những biện pháp bảo vệ môi trờng : áp dụng khoa học tiên tiến để xử lý các chất độc hại , chất thải , các dự án đầu t nớc ngoài cũng đều phải đợc xem xét về mặt tác động đến môi trờng và biện pháp xử lý ,ngăn chặn tận gốc việc gây ô nhiễm môi trờng , phát huy việc trồng cây xanh trong các khu công nghiệp đô thị …

+ Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật , công nhân lành nghề , công nhân kĩ thuật cán bộ quản lý kinh doanh : CNH là sự nghiệp của quần chúng nhân dân lao động . Xuất phát từ quan điểm con ngời là yếu tố quyết định trong lực lợng sản xuất ,trong sự nghiệp phát triển kinh tế

nói chung , sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc nói riêng thì con ngời luôn giữ vị trí trung tâm . Chính vì vậy Chính phủ phải chú trọng tới việc đào tạo đội ngũ lao động cán bộ công nhân lành nghề . Việc đào tạo này có ý nghĩa cực kì quan trọng , nó quyết định sự thành công của CNH.

+ Làm tốt công tác điều tra cơ bản , thăm dò địa chất : ở nớc ta tài nguyên khoáng sản tơng đối đa dạng phong phú nhng cha đợc khai thác . Vì vậy chúng ta phải có một bản đồ địa chất công trình đầy đủ và chính xác để phân bố xí nghiệp , xác định quy mô , trình độ kĩ thuật và hiệu quả kinh tế của việc khai thác .

+ Phát triển kết cấu hạ tầng : kết cấu hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tiến trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá , thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài …Kinh nghiệm của các nớc NIEs và các nớc ASEAN đều cho thấy rằng , ở đâu hệ thống năng lợng ,giao thông vận tải , thông tin liên lạc hiện đại , lao động đợc đào tạo tốt thì ở đó công nghiệp và dịch vụ đều phát triển nhanh và hiệu quả.

+ ổn định kinh tế vĩ mô , hoàn thiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc , cải cách và nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nớc : ổn địn kinh tế vĩ mô là yếu tố quan trọng cho sự tăng trởng kinh tế ,thu hút đầu t nớc ngoài . Việc hoàn thiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và cùng với nó là sự hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc khia thác và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả , thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanhvà hạn chế những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng . Việc cải cánh bộ máy hành chính ,chống qaun liêu ,tham nhũng làm cho bộ máy nhà nớc hoạt động có hiệu lực , có tác động trực tiếp đến mọi vấn đề trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá , huy động đợc mọi nguồn lực của đất nớc .

Những điều kiện tiền đề nói trên có quan hệ mật thiết với nhau . Với t cách là tiền đề , nó đòi hỏi phải có mới tiến hành công nghiệp hoá đợc . Muốn vậy nớc ta không thể không hoà nhập với các nớc trong cộng đồng quốc tế không thể không nắm bắt những lý thuyết hiện đại có thể áp dụng cho những nớc kém phát triển . Ví dụ nh : lý thuyết về lợi thế so sánh , lý thuyết cân bằng , lý thuyết cất cánh … Mỗi lý thuyết cũng đều có những mặt tích cực cũng nh còn mặt hạn chế do đó trong việc áp dụng phải có những vận dụng sáng tạo , phối hợp ,phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực để có thể sớm tạo ra những tiền đề cần thiết đa sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta đi nhanh đến thắng lợi.

Phần III

Một phần của tài liệu Thực trạng nền kinh tế và vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở nước ta (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w