Xõy dựng cấu hỡnh cụ thể tuyến truyền dẫn Bắc Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin cáp sợi quang WNM và ứng dụng cho đường trục viễn thông Bắc Nam (Trang 77 - 81)

a. Tuyến truyền dẫn đƣờng trục chớnh (backbone)

Tuyến truyền dẫn đƣờng trục chớnh là tuyến trục cỏp sợi quang Bắc –Nam, nối từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chớ Minh dài 1850km. Giai đoạn đầu làm việc tốc độ 34Mbit/s với cụng nghệ truyền dẫn SDH ở mức STM-16. Tuyến trục HNI- Tp HCM đƣợc đảm bảo trờn hai phƣơng thức truyền dẫn: tuyến viba số PDH=140Mb/s và 02 tuyến cỏp quang (08 sợi trờn quốc lộ QL1A và 04 sợi trờn đƣờng dõy 500KV). Tuyến trục này cựng với tuyến nhỏnh tạo thành 04 mạch vũng với dung lƣợng khai thỏc 2,5GB/s. Tuyến trục này đi qua 18 tỉnh và thành phố dọc theo quốc lộ 1A gồm: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh, Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bỡnh, Thừa Thiờn Huế, Quảng Nam, Quảng ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận, Đồng Nai. Tuyến cỏp quang trờn đƣờng dõy điện lực 500KV dài 1448km tạo thành mạng vũng Ring, kết hợp với tuyến viba 140Mbit/s cụng nghệ PDH tƣơng ứng 1920 kờnh thoại tạo thành mạng đƣờng trục đỏp ứng nhu cầu thụng tin trờn toàn quốc.

Cấu hỡnh tuyến trục Bắc- Nam là mạng Ring vu hồi cú khả năng bảo vệ cao với cỏc luồng thụng tin. Mạng bao gồm 4 mạng Ring:

Hà Nội- Hà Tĩnh(HNI-HTH) Hà Tĩnh-Đà Nẵng(HTH- ĐNG)

Soỏ hoựa bụỷi Trung taõm Hoùc lieọu http://lrc.tnu.edu.vn/ Hỡnh vẽ 4.3 thể hiện cấu hỡnh tuyến trục cỏp quang Bắc – Nam. Thiết bị do hóng Telecom cung cấp. Tại mỗi tỉnh dọc quốc lộ 1A mà tuyến trục đi qua cú ớt nhất một thiết bị ADM cấp STM-16 và một thiết bị ADM cấp STM-1 cho phộp xen rẽ cỏc luồng 2Mb/s. Chỳng bao gồm 21 ADFM cấp STM-16, 18 trạm lặp cho sử dụng khuếch đại quang 28 ADM cấp STM (TN-1X).

Tại 4 trạm: Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Plõy Ku sử dụng 2ADM cấp STM-16 lắp theo kiểu back-to- back để thực hiện chức năng Cross- Connect.

Hỡnh 4.3. Sơ đồ tuyến cỏp quang trục Bắc - Nam

Nam Định Quy Nhơn Tuy Hoà Nha Trang Phan Rang Phan Thiết Biên Hoà Vinh Hà Tĩnh Đồng Hới Đông Hà Huế Đà Nẵng Quãng Ngãi Ninh Bình Thanh Hoá Hà Nội 82Km Hoà Bình 7Km 160Km 15Km 10Km Đà Nẵng Hà Tĩnh Tuyến đ-ờng 500KV Tuyến dọc Quốc lộ 1A Bộ dấu chéo Bộ ghép kênh xen rẽ Điểm rẽ kênh dọc QL1A Các ký hiệu:

Soỏ hoựa bụỷi Trung taõm Hoùc lieọu http://lrc.tnu.edu.vn/ Việc bố trớ cỏc thiết bị ADM cấp STM-1, ADM cấp STM-16 và phõn bổ số kờnh theo luồng xen kẽ xuống cỏc tỉnh đƣợc thực hiện theo yờu cầu cụ thể về lƣu lƣợng cung cấp dịch vụ hiện tại và xu hƣớng phỏt triển trong tƣơng lai. Việc phõn bố kờnh luồng hiện này đƣợc thể hiện trong bảng phõn kờnh hệ thụng cỏp quang 2,5Gb/s Hà Nội-TpHCM. Tại mỗi tỉnh mà trục tuyến Bắc –Nam đi qua đều cú xen/rẽ xuống cỏc luồng 2Mb/s.

Chế độ bảo vệ:

- Mỗi Ring đƣợc bảo vệ theo kiểu MSSPRING(MS-BSHR)

- Kết nối bảo vệ(HTH và ĐNG) giữa cỏc Ring thuộc kiểu trong cựng lớp bảo vệ - Trong trƣờng hợp R1 và R2 chỉ giao với Ring lõn cận tại một nỳt (HTH và ĐNG) mà khụng cú N2 và N4, nếu xảy sự cố ở nỳt N1 hoặc N3 thỡ Ring 1 khụng thể kết nối đƣợc với Ring2. Kết nối này bảo vệ chƣa hợp lý, chỉ cú khả năng bảo vệ lƣu lƣợng cho từng Ring mà khụng cú khả năng bảo vệ lƣu lƣợng kết nối giữa cỏc Ring khi cú sự cố tại nỳt kết nối.

- Nỳt N2, N4 tồn tại trong trƣờng hợp Ring 3, Ring 4 nối nhau ở QNN và PKU. Đú là kiểu mached-node bảo đảm an toàn khi cú sự cố xảy ra tại nỳt kết nối

Luồng làm việc Ký hiệu:

Luồng bảo vệ

Hình 4.4. Cơ chế bảo vệ và kết nối giữa cỏc Ring

N3 N3 MS SPRIN G222 2 n Nút B TB RB N1 N2 MS SPRIN G1 1 Nút A TA RA

Soỏ hoựa bụỷi Trung taõm Hoùc lieọu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Tuyến đƣờng trục bảo vệ SDH là nơi cú dụng lƣợng cao, quan trọng nờn cấu hỡnh Ring là hợp lý để bảo vệ toàn bộ lƣu lƣợng khi cú sự cố trờn cỏp hoặc tại một nỳt nào đú.

- Để bảo vệ toàn bộ lƣu lƣợng của Ring thỡ cú hai kiểu là MS SPRING MS DPRING (2 sợi hoặc 4 sợi).

Việc sử dụng kiểu bảo vệ nào phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ dung lƣợng Ring khả năng xen /rẽ HOVC, khả năng truyền dung lƣợng phụ (secondary trafic), tớnh đơn giản của cơ chế bảo vệ, số nỳt tối đa trờn một Ring..

Hiện tại, xột tổng quỏt cỏc yếu tố đối với mạng đƣờng trục thỡ kiểu MS SPRING cú nhiều ƣu điểm hơn, kiểu MS DPRING vứi việc sử dụng 4 dõy để bảo vệ cũn đang đƣợc tiếp tục nghiờn cứu thờm. Do vậy kiểu bảo vệ đƣợc tiếp tục ở MS SPRING 2 sợi hiện nay trờn tuyến đƣờng trục Việt Nam là hợp lý.

Mạng đƣờng trục cần bảo vệ toàn bộ lƣu lƣợng kết nối giữa cỏc Ring xuất hiện một sự cố (mức bảo vệ 3).

b. Cỏc tuyến dẫn đƣờng trục cấp 1:

Hiện tại cấu trỳc mạng truyền dẫn đƣờng trục đó cú những bƣớc tiến lớn về số lƣợng và chất lƣợng. Cỏc trung tõm truyền dẫn quốc gia ở Hà Nội, Đà Nẵng và TpHCM đƣợc hỡnh thành. Mặt khỏc cỏc trung tõm truyền dẫn khu vực khỏc đƣợc xõy dựng nhƣ ở Cần Thơ, Tiền Giang, Plõy ku, Hải Dƣơng..Ngoài ra cỏc trung tõm nhỏ đang hỡnh thành chẳng hạn nhƣ Nam Định, Thỏi Nguyờn, Đắc Lắc..Mạng phỏt triển rộng nhƣ vậy đũi hỏi phải cú cấu trỳc phự hợp đảm bảo đƣợc an toàn mạng lƣới. Cấu hỡnh Ring đƣợc hỡnh thành, kết nối mạng cỏc khu vực lại với nhau nhằm nõng cao độ tin cậy. Cỏc Ring giao nhau tại cỏc nỳt, đú là những nơi phõn phối lƣu lƣợng khi quỏ tải hoặc khi xảy ra sự cố tại nơi nào đú trờn mạng. Cỏc nỳt này đƣợc bố trớ cỏc thiết bị chyển mạch. Trong tƣơng lai sẽ trang bị cỏc thiết bị nối chộo (DXC) tại một số nỳt quan trọng nhằm đỏp ứng nhu cầu thụng tin trờn mạng lƣới. 100% cỏc trung tõm tỉnh đó cú truyền dẫn vi ba về cỏc tổng đài Toll

- Với RING 1 cú số trạm xen rẽ cú lƣu lƣợng thấp (Phủ Lý, Nam Định), để cú hiệu quả kinh tế cao hơn (do tiết kiệm đƣợc một loạt cỏc thiết bị xen rẽ bƣớc súng

Soỏ hoựa bụỷi Trung taõm Hoùc lieọu http://lrc.tnu.edu.vn/ đầu tƣ cho cỏc nỳt này ), nờn đƣa cỏc trạm này thành cỏc nỳt của cỏc RING liờn tỉnh Hà Nội – Phủ Lý – Nam Định – Thỏi Bỡnh – Hƣng Yờn – Hải Dƣơng – Hà Nội.

- Với RING 4: Lý do tƣơng tự đối với một số nỳt cú lƣu lƣợng xen rẽ thấp, nờn tỏch chuyển chỳng sang RING liờn tỉnh Phan Rang – Phan Thiết – Xuõn Lộc – Bảo Lộc – Đà Lạt – Phan Rang.

Cỏc thiết bị đầu cuối WDM 8 hay 16 bƣớc súng thƣơng mại hiện nay đều chỉ cho phộp span lớn nhất khoảng trờn 600 km, mà khoảng cỏch giữa hai nỳt cuối của RING 4 lại lờn tới 695 km (Qui Nhơn – TP HCM), vƣợt quỏ mức tỏn sắc cho phộp, vậy nờn cần cú một trạm đầu cuối WDM nữa cần thờm vào tại RING 4. Nỳt cú thể thay đổi từ ADM thành thiết bị T8 (Thiết bị đầu cuối WDM 8 bƣớc súng) là Nha Trang hoặc Phan Rang, nếu chọn về Phan Rang thỡ cú lợi về khoảng cỏch lặp, Nhƣng Nha Trang tƣơng lai sẽ là thành phố lớn phỏt triển mạnh về lƣu lƣợng, vậy nếu chọn Nha Trang thỡ cú lợi cho việc cấu hỡnh lại lƣu lƣợng sau này hơn.

+ Một giải phỏp khỏc là sử dụng một bộ khuếch đại quang đƣờng truyến LA 2 tầng, xen rẽ giữa 2 tầng một đoạn cỏp DSF (sợi bự tỏn sắc) cú đọ dài đƣợc tớnh toỏn cho phự hợp. nhờ xen giữa hai tầng khuếch đại, nờn vẫn đảm bảo suy hao sợi đƣợc bự hoàn toàn, tỏn sắc đƣợc xử lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin cáp sợi quang WNM và ứng dụng cho đường trục viễn thông Bắc Nam (Trang 77 - 81)