Chớ và quyết tõm phũng chống nghiện hỳt của trẻ lang thang trờn địa bàn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức mối liên kết lực lượng giáo dục và lực lượng truyền hình nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông các chương trình truyền hình giáo dục (Trang 73 - 111)

VI/ Giả thiết khoa học

2.2.3chớ và quyết tõm phũng chống nghiện hỳt của trẻ lang thang trờn địa bàn

trờn địa bàn Hà Nội .

í chớ là mặt năng động của ý thức, thể hiện ở khả năng đề ra mục đớch và nỗ lực khắc phục trở ngại nhằm đạt mục đớch đó đề ra. Với thỏi độ, hành động ý chớ là một thành phần quan trọng. Hành động ý chớ sẽ làm cho thỏi độ của cỏ nhõn

được bộc lộ ra bờn ngoài một cỏch đỳng đắn nhất. Hành động ý chớ đũi hỏi những phẩm chất như: tớnh dũng cảm, kiờn trỡ, kỷ luật.... Mà tất cả những phẩm chất này đều được hỡnh thành và thể hiện thụng qua thỏi độ tương ứng. Như vậy cú thể núi hành động ý chớ và thỏi độ cũng là thành phần hữu cơ của ý thức cỏ nhõn, đặc biệt là thỏi độ đối với cỏc khú khăn trở ngại trong hoạt động, với mục đớch hành động. Những nhận thức và xỳc cảm tỡnh cảm của của trẻ lang thang đối với việc dựng ma tỳy sẽ đợc bộc lộ qua ý chớ và hành động ý chớ chống nghiện hỳt của trẻ. Ba thành tố này là những chỉ bỏo quan trọng, thể hiện thỏi độ của trẻ lang thang đối với việc sử dụng ma tỳy. Hành động ý chớ, quyết tõm chống nghiện hỳt của trẻ lang thang được thể hiện trong hành động giỳp đỡ người thõn mắc nghiện và trong hành động phũng ngừa, đẩy lựi tệ nạn ma tỳy trong xó hội.

* Hành động khi cú người rủ rờ sử dụng ma tuý .

Hành động ý chớ thể hiện thỏi độ phản đối khụng đồng tỡnh với việc dựng ma tỳy ở mức độ thấp là giữ cho bản thõn khụng sử dụng ma tỳy. Qua tỡm hiểu ở 2 nhúm trẻ, ta nhận thấy nhúm trẻ lang thang đó cú thỏi độ từ chối kiờn quyết, phản đối hành vi sử dụng ma tỳy.

Bảng 11:Hành động khi cú người rủ rờ sử dụng ma tuý .

Làm gỡ khi cú người rủ rờ sử dụng ma tuý

Trẻ lang thang Trẻ khụng lang

thang Tần số suất Tần Tần số suất Tần

Cựng sử dụng 7 3,6 3 1,5

Kiờn quyết từ chối 141 71,9 102 51,5 Khụng dựng những cũng khụng tỏ thỏi

Cú 71,9% trẻ lang thang kiờn quyết từ chối, khi cú người rủ rờ dựng ma tỳy. Chỉ cú 36% trả lời sẽ cựng sử dụng và 24,5% trả lời sẽ khụng dựng những cũng khụng phản đối. Hành vi cựng sử dụng ma tỳy khi cú người rủ thể hiện thỏi độ đồng tỡnh với việc dựng ma tỳy. Tuy nhiờn thỏi độ này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong nhúm trẻ lang thang và phự hợp với tỷ lệ 3,1% trẻ lang thang cú xỳc cảm đồng tỡnh khi biết ngời thõn dựng ma tỳy. Số trẻ này chủ yếu tập trung ở trẻ nam (5/7 em) ở độ tuổi từ 16 - 18 tuổi (4/7 em) và đều cú 24,5% khụng tỏ thỏi độ phản đối rừ ràng với việc dựng ma tỳy. Tuy cỏc em khụng dựng ma tỳy khi bị rủ rờ, nhưng cũng cha thể hiện thỏi độ phản đối kiờn quyết của mỡnh.Tuy nhiờn so với nhúm khụng lang thang thỡ nhúm trẻ lang thang đó tỏ thỏi độ kiờn quyết hơn. Tuy cả hai nhúm đều từ chối khi cú người rủ rờ dựng ma tuý, nhưng tỷ lệ tỏ thỏi độ kiờn quyết từ chối ở trẻ lang thang lại cao hơn (71,9% so với 51,5%). Và tỷ lệ thờ ơ khụng tỏ thỏi độ gỡ ở trẻ lang thang lại thấp hơn so với nhúm trẻ khụng lang thang (24,5% sovới 47,0 %). Tuy vậy ta vẫn cần chỳ ý tới tỷ lệ trẻ chọn hành động cựng sử dụng ma tuý khi cú người rủ rờ ở trẻ lang thang lại cao hơn so với nhúm trẻ khụng lang thang. Đõy là do đặc điểm tũ mũ, thớch thử nghiệm của trẻ lang thang.

*Hành động giỳp đỡ người thõn từ bỏ ma tuý.

Hành động ý chớ cao hơn thể hiện rừ thỏi độ phản đối hành vi dựng ma tỳy được bộc lộ trong hành động giỳp đỡ người thõn từ bỏ ma tỳy. Khi đa ra cõu hỏi "Em sẽ làm gỡ khi biết người thõn sử dụng ma tỳy" chỳng tụi đó thu được kết quả như sau:

Hành động giỳp đừ ngƣời thõn từ bỏ

MT

Trờn lang thang (n=196) Trẻ khụng lang thang (n=198)

Tần số Tần suất Tần số Tần suất

Tỡm cỏch khuyờn

can 112 58.8 140 70.8

Nhờ người khỏc khuyờn can tới cựng

36 16.5 52 26.2

Biểu đồ 6: Hành động khi cú người thõn sử dụng ma tuý .

Ta thấy ở cả 2 nhúm đều cú hành động tớch cực trong việc giỳp đỡ người thõn từ bỏ ma tỳy. Điều này phự hợp với nhận thức và xỳc cảm của trẻ đối với việc dựng ma tỳy. Thỏi độ khụng đồng tỡnh với việc dựng ma tỳy của trẻ lang thang đó được thể hiện ở hành động tớch cực khuyờn ngăn và nhờ ngời khỏc khuyờn ngăn người thõn từ bỏ ma tỳy. Tuy nhiờn khi so sỏnh giữa 2 nhúm trẻ ta thấy cú sự khỏc nhau về mức độ quyết tõm giỳp đỡ người thõn từ bỏ ma tỳy. Ở nhúm trẻ khụng lang thang mức độ quyết tõm giỳp đỡ ngời thõn từ bỏ ma tỳy. Ở nhúm trẻ khụng lang thang mức độ quyết tõm giỳp đỡ ngời thõn từ bỏ ma tỳy cao hơn. Cú 70,8% tỡm cỏch khuyờn ngăn và 26,2% nhờ người khỏc khuyờn ngăn.

Đồng thời tỷ lệ lựa chọn hành động khụng tỏ thỏi độ gỡ lại thấp hơn so với nhúm lang thang. Điều này là do cú sự khỏc nhau về đặc điểm tõm lý, mụi trường sống và hoạt động của 2 nhúm. Ở nhúm trẻ khụng lang thang cỏc em sống cựng

25 3 58.5 70.8 16.5 26.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nhóm lang thang

Không tỏ thái độ gì vì đó là việc riêng của họ

Tìm cách khuyên can

gia đỡnh chủ yếu là học tập, sự ràng buộc và nối kết tỡnh cảm gia đỡnh của cỏc em mạnh hơn so với nhúm lang thang. Ở nhúm trẻ khụng lang thang cỏc em chủ yếu phải lao động kiếm sống, sống độc lập cả về tỡnh cảm và kinh tế, tự do trong cỏch sống hơn nờn trong cỏch nghĩ của cỏc em cũng cú những điểm khỏc hơn so với nhúm trẻ khụng lang thang.

Khụng chỉ dừng ở hành động từ chối khụng sử dụng ma tỳy và giỳp đỡ người thõn từ bỏ ma tỳy, thỏi độ phản đối việc dựng ma tỳy cũn đợc thể hiện ở mức độ cao hơn đú là hành động tớch cực đấu tranh ngăn chặn và phũng ngừa tệ nạn ma tỳy. Đõy thực sự là hành động thể hiện rừ nhất thỏi độ phản đối ở cấp độ mạnh đối với việc sử dụng ma tỳy. Tuy nhiờn hành động này lại khụng đợc bộc lộ nhiều ở nhúm trẻ lang thang. Khi đa ra cõu hỏi "Em sẽ làm gỡ để ngăn chặn tệ nạn ma tỳy" chỉ cú 29,1% trẻ lang thang lựa chọn hành động tớch cực đấu tranh chống ma tỳy. Cũn lại cỏc em chỉ tỏ thỏi độ phản đối ở mức độ thấp qua hành động giữ cho bản thõn và gia đỡnh khụng cú ai sử dụng ma tỳy. Ngược lại ở nhúm trẻ khụng lang thang, cỏc em đó bộc lộ đợc thỏi độ phản đối ở cấp độ cao của mỡnh qua hành động tớch cực đấu tranh phũng chống ma tỳy. Cú tới 42,2% trẻ khụng lang thang cú hành động tớch cực đấu tranh phũng chống ma tỳy. Sự khỏc nhau này hoàn toàn phự hợp với đặc điểm của từng nhúm trẻ. Nhúm trẻ lang thang vấn đề cỏc em quan tõm là làm thế nào để duy trỡ cuộc sống, kiếm đ ược nhiều tiền. Hơn nữa cỏc em sống cạnh những tệ nạn xó hội và khụng cảm thấy tệ nạn ma tỳy cú ảnh hởng tới mỡnh, đe doạ tới cuộc sống của mỡnh bằng việc khụng kiếm được tiền. Do đú việc đấu tranh phũng chống tệ nạn ma tỳy khụng phải là vấn đề cỏc em quan tõm. Ngoài ra cũng khụng cú tổ chức chung của trẻ lang thang, tập hợp tuyờn tuyền và hớng dẫn cỏc em tham gia vào cuộc đấu tranh này. Ngược lại nhúm trẻ là học sinh sống trong mụi trường cú giỏo dục cao, cú nhiều hoạt động tớch cực tham gia cụng tỏc xó hội. Do đú cỏc em cú ý thức hơn về hành động đấu

tranh phũng chống tệ nạn xó hội qua những cụng việc như tuyờn truyền, cổ động cho phong trào bài trừ tệ nạn ma tỳy, phỏt giỏc người sử dụng, buụn bỏn ma tỳy... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong nhúm trẻ lang thang thỡ nhúm trẻ nữ cú hành động kiờn quyết hơn nhúm nam trong việc từ chối sử dụng ma tuý khi cú người rử rờ .Cỏc em cũng cú hành động tớch cực hơn so với nhúm nam trong việc giỳp đỡ người thõn từ bỏ ma tuý .

2.3. PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG NHẰM THAY ĐỔI THÁI ĐỘ:

Việc hỡnh thành cũng như thay đổi thỏi độ của cỏ nhõn đối với một đối tư- ợng nào đú chịu sự tỏc động của rất nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan như: đặc điểm về khớ chất, nhận thức xỳc cảm tỡnh cảm, về mụi trường, về mụi trường xó hội, vị thế xó hội...

Thỏi độ của trẻ lang thang trờn địa bàn Hà Nội đối với vấn đề sử dụng ma tỳy kết quả của quỏ trỡnh nhận thức, của những xỳc cảm tỡnh cảm với việc dựng ma tỳy và chịu ảnh hưởng của những ngời lớn sống xung quanh cỏc em. Cỏc em đó cú thỏi độ đỳng đắn đối với việc sử dụng ma tỳy, đó nhận thức đợc tỏc hại của việc dựng ma tỳy. Tuy vậy thỏi độ phản đối khụng đồng tỡnh này chỉ dừng ở mức độ thấp là giữ cho bản thõn gia đỡnh khụng tham gia vào việc sử dụng, buụn bỏn ma tỳy chứ cha được thể hiện ở mức độ cao hơn là đấu tranh phũng ngừa tệ nạn này. Ngoài ra trong nhúm trẻ lang thang vẫn cũn một tỷ lệ cỏc em cú thỏi độ chưa thật đỳng đắn với hành vi sử dụng ma tỳy. Cỏc em chưa thấy hết được tỏc hại của ma tỳy và vẫn cũn em tũ mũ muốn dựng thử khi cú bạn bố lụi kộo.

Điều này khụng chỉ do những nhận thức của cỏc em mà cũn ảnh

hưởng nhận thức của cỏc em mà cũn ảnh hưởng bởi sự quan tõm, thỏi độ của cha mẹ và những người xung quanh đối với vấn đề này

Chỳng tụi đó trao đổi trũ chuyện với 38 người lớn là cha mẹ của trẻ lang thang hiện cựng ra Hà Nội kiếm sống với trẻ. Qua trao đổi trũ chuyện tụi nhận thấy: Chỉ cú 21,06% người cho rằng mụi trường và hoàn cảnh xó hội cú ảnh h- ưởng tới việc con mỡnh dựng ma tuý , và cú một tỷ lệ rất lớn là 78,94% cho rằng mụi trường hoàn cảnh xó hội ớt hoặc khụng ảnh hưởng tới việc trẻ dựng ma tuý. Điều này cho thấy nhận thức chưa đầy đủ và đỳng đắn của cha mẹ về ảnh hưởng của mụi trường -hoàn cảnh kinh tế - xó hội tới việc trẻ dựng ma tuý và cũng chớnh từ nhận thức này mà họ khụng tỏ ra lo lắng và để con mỡnh đi lang thang.

Hầu như cỏc bậc cha mẹ đều đó thấy được sự phức tạp của mụi trường xó hội nơi mỡnh và con đang trọ 65,79% người cho biết nơi họ trọ cú người nghiện ma tuý, 13,16% cho biết nơi ở của họ cú một số người nghiện. Chỉ cú 8/ 38 cho rằng nơi ở trọ khụng cú hoặc ớt cú người nghiện. Tuy vậy họ lại khụng cú nhận thức đỳng đắn về tỏc động tiờu cực của mụi trường xó hội phức tạp nơi đang trọ tới việc con em dựng ma tuý.

Núi về nguyờn nhõn của việc ma tuý ngày càng tăng cỏc bậc cha mẹ đều khụng cho rằng nguyờn nhõn do quản lý của gia đỡnh và nhà trường mà đều cho rằng do quản lý của xó hội khụng nghiờm và do cỏc hiện tượng nghiện hỳt và mua bỏn ma tuý chưa được lờn ỏn và xử lý nghiờm.

Như vậy cha mẹ đều rất yờn tõm về cỏch quản lý giỏo dục để giỳp con phũng trỏnh ma tuý của mỡnh. Tuy nhiờn khi trao đổi chỳng tụi nhận thấy sự quản lý giỏo dục này lại chưa thật đỳng đắn . Chỉ cú31,58% cha mẹ núi về tỏc hại của ma tuý với con cỏi , cũn lại đều chọn phương ỏn cấm đoỏn con . Biện phỏp này sẽ khụng cú cú hiệu qủa bằng sự quan tõm quản lý con chặt chẽ và núi rừ với con về tỏc hại của ma tuý, thậm chớ đụi khi cũn phản tỏc dụng.

Về mức độ thường xuyờn trũ chuyện với con cỏi về tỏc hại của ma tuý thỡ chỉ cú một số lượng rất ớt 2,63 rất thường xuyờn và7,9 thường xuyờn núi với con

cỏi về tỏc hại của ma tuý , cú tới 39,47%và 2,63% khụng bao giờ núi với con về tỏc hại của ma tuý. Như vậy cú thể nhận thấy cha mẹ những đứa trẻ lang thang chưa cú thỏi độ đỳng đắn đối với việc dựng ma tuý họ khụng cú hứng thỳ tỡm hiờủ về vấn đề này và cũng khụng thường xuyờn trao đổi với con cỏi về vấn đề này. Điều này cũng tỏc động tới hứng thỳ tỡm kiếm thụng tin về ma tuý ở trẻ lớn tuổi và thỏi độ chưa thật tớch cực đối với việc phũng chống ma tuý ở trẻ lang thang.

B. Tỏc động của nhúm bạn bố.

Nhúm bạn bố cú ảnh hưởng nhiều tới thỏi độ của trẻ lang thang. Cỏc em thường sống và làm việc theo nhúm. Do đú ỏp lực của nhúm thường là rất lớn. Nếu khụng theo những chuẩn mực của nhúm thỡ sẽ bị tẩy chay. Qua quỏ trỡnh điều tra tỡm hiểu thỏi độ của trẻ lang thang đối với việc dựng ma tuý chỳng tụi nhận thấy những em trong cựng một nhúm nhỏ thường cú thỏi độ giống nhau cả trong nhận thức và biểu hiện hành vi về mức độ tớch cực hay chưa tớch cực đối với việc dựng ma tuý. Nhúm những em nam đỏnh giầy quờ Thanh Hoỏ khụng cú thỏi độ phản đối tớch cực hành vi dựng ma tuý bằng nhúm cỏc em nam đỏnh giầy quờ ở Nam Hà. Ở nhúm thứ nhất (Thanh Hoỏ )chỉ cú 20,05% cú mức độ hứng thỳ cao đối với việc tỡm kiếm thụng tin về ma tuý đẻ chủ động phũng trỏnh . Cũn ở nhúm thứ hai(Nam Định ) thỡ tỷ lệ này cao hơn (28,6%). Mức độ hứng thỳ tỡm hiểu thong tinđể chủ động phũng trỏnh cho bản thõn và núi cho bạn cựng phũng trỏnh cao hơn này cũng phự hợp với mức độ phản đối tớch cực và hành động trờn thực tế đấu tranh tớch cực hơn của nhúm trẻ nam đỏnh giầy quờ ở Nam Định. Cú tới 19,12% trong tổng số 29,1% hành động tớch cực tham gia đấu tranh bài trừ tệ nạn ma tuý. Điều này do tỏc động của bạn bố trong nhúm tới suy nghĩ và thỏi độ của cỏc em. Em N.T.M- trẻ đỏnh giầy 15 tuổi cho biết "Do buồn chuyện nhà, nhiều lỳc em cũng muốn thử dựng ma tuý nhưng may mà cỏc bạn em ngăn và phản đối quyết liệt, chỳng nú chửi em là ngu dại, vỡ vậy em mới giữ mỡnh được và đến bõy giờ những điốu em trụng thấy đó chứng tỏ ma tuý thật tai hại".

Hoặc như nhúm trẻ nam đỏnh giầy 13-17 tuổi trọ ở nhà trọ ngừ 121 Giỏp Bỏt cú thỏi độ thờ ơ với việc sử dụng ma tuý. Qua trao đổi cỏc em đều cú một cõu trả lời chung:"ễi! Chỳng em chỉ biết ngày đi làm tối về chơi bài hay trờu nhau chứ ma tuý ma tiếc bọn em chẳng quan tõm."

Nhúm trẻ nữ bỏn bỏo trọ ở ngừ 505-Bạch Mai thỡ đều cú thỏi độ rất tớch cực trong việc đấu tranh bài trừ tệ nạn ma tuý. Đú là do trong nhúm cú 3 em được tham gia nhúm trẻ Tuổi Xanh của hội phụ nữ. Cỏc em này được tuyờn truyền về tệ nạn ma tuý, tập huấn để trở thành tuyờn truyền viờn về phũng trỏnh tệ nạn xó hội trong nhúm trẻ lang thang.

Những yếu tố khỏc tạo nờn thỏi độ đối với việc dựng ma tuý của cỏc em cũng như xỳc cảm, tỡnh cảm, nhận thức, ý chớ phũng trỏnh ma tuý cũng chịu ảnh hưởng của bạn bố rất nhiều. Khi trong nhúm cú một số em cú xỳc cảm căm ghột người buụn bỏn và sản xuất ma tuý thỡ cả nhúm thường bộc lộ xỳc cảm đồng thuận. Như ở nhúm trẻ ở ngừ 121-Giỏp Bỏt khi trả lời bản hỏi em

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức mối liên kết lực lượng giáo dục và lực lượng truyền hình nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông các chương trình truyền hình giáo dục (Trang 73 - 111)